" Dân ta // có một lòng nồng nàn yêu nước"
CN VN
→ Câu trần thuật đơn .
" Dân ta | có một lòng nồng nàn yêu nước"
chủ ngữ Vị ngữ
=>Câu trên là câu đơn.
" Dân ta // có một lòng nồng nàn yêu nước"
CN VN
→ Câu trần thuật đơn .
" Dân ta | có một lòng nồng nàn yêu nước"
chủ ngữ Vị ngữ
=>Câu trên là câu đơn.
Xác định chủ ngữ vị của câu sau và cho biết về cấu tạo nó thuộc kiểu câu gì?
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước"
Giúp mình với mình đang cần gấp
câu 3: cho đoạn văn sau:dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước...... tất cả lũ bán nước và cướp nước
a, cho biết biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn
b,viết 1 đoạn văn từ 10-15 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đó
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn văn " Nhân dân ta có một lòng nồng nần yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm,khó khăn nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước" sử dụng thích hợp một câu rút gọn (kẻ chân)
dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .đó là nột truyền thống quý báu cảu ta.từ xưa đến nay ,mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng , thì tinh thần ấy lại sôi nổi , nó khết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm ,khó khăn,nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước 1,doặn văn trên được trích trong văn bản nào?tác giả là ai?văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?nêu hoàn cảnh sáng tác? 2,hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn?
tìm câu văn mang luận điểm về lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc ta?
Nêu giá trị của từ " nồng nàn " trong câu văn : Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nồng nàn yêu nước >
MÌNH CẦN GẤP MỌI NGƯỜI ƠI !!!
1.Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở (phần mở đầu) câu chốt thâu tóm nội dung ván đề nghị luận trong bài.
2.Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài
3. Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
4.Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
5.Đọc lại đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a/ Câu mở đoạn và câu kết đoạn
b/ Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
c/ Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình : “ từ…đến…” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
6. Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật (bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh…)
-
viết 1 đoạn văn về những việc làm biểu hiện của lòng yêu nước theo lối liệt kê khoảng 4-6 câu có sử dụng mô hình liên kết "từ...đến"