câu đặc biệt: một ngôi sao,hai ngôi sao
tác dụng dùng để liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
câu đặc biệt: một ngôi sao,hai ngôi sao
tác dụng dùng để liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn sau:
"Một ngôi sao, hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa."
Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề tác hại của việc hút thuốc lá, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó
Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề môi trường, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó
Viết 1 đoạn văn nghị luận hay khoảng 8 câu có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt về chủ đề an toàn giao thông, gạch chân và chú thích cụ thể ví dụ như là đó là câu đặc biệt thì phải nêu là nó dùng để bộc lộ cảm xúc hay sao đó hoặc là câu rút gọn thì phải khôi phục như thế nào. Các bạn giúp mình ghi ngắn nhất có thể nha nhiều nhất là 10 dòng thôi đó
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày.
Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?
Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.
Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…
(Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012)
a. Tìm thành phần phụ chú trong văn bản trên và cho biết tác dụng của thành phần ấy. (0,5 điểm)
b. Xác định ít nhất một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu Sống một cuộc đời, cũng giống vẽ một bức tranh vậy và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ ấy. (0,5 điểm)
c. Nêu nội dung văn bản trên. (1,0 điểm)
d. Theo em, có phải lúc nào cũng nên theo đuổi ước mơ? Trả lời trong khoảng 3 - 5 dòng (1,0 điểm)
BT 2. Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn và thành phần phụ trạng ngữ trong đoạn văn sau. Nêu công dụng của mỗi loại câu và trạng ngữ?
a. “ Những năm tháng xa quê. Giông tố cuộc đời tưởng chừng như cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết.Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì,nghiêng nghiêng bên triền núi ” ( Mai Văn Tạo)
b. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” (Hồ Chí Minh)
c. “Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm. Nằm trên dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng” (Hà Ánh Minh)
d. “ Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”
(Nguyễn Hữu Trí Huân)
e. “...Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể phải xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. ” (Khánh Hoài)
g. “Tháng mười hai. Dã quỳ nở rộ. Tôi mê mẩn ngắm những giậu hoa nở vàng rực ven đường. Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm cả không gian, ôm ấp những dãy đồi. Cái lạnh se sắt của trời đông xứ lạnh dường như cũng nép mình trước những tràng hoa. ” (Nhật Lạc Lâm - Đông Quỳ)
Bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chủ Tịch sáng tác năm 1947 tại chiến khu Việt Bắc có câu viết:
" Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng xa"
Nghệ thuật soo sánh trong hai câu thơ có gì đặc biệt. Hãy phân tích?
Xác định các kiểu câu đặc biệt có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng
a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran
b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm
d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết:
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông
e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần
f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta
g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng
h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!
i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử
k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom
l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn
m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn