Xác định hệ số a, b, c, biết rằng với mọi x:
a) (2x - 5)(3x + b) = ax2 + x + c
b) (5x - 3)(2x - c) = ax2 + bx + 21
c) (ax + b)(x2 - x - 1) = ax3 +cx2 - 1
a) 2x. (x2 – 7x -3)
b) ( -2x3 + y2 -7xy). 4xy2
c)(-5x3). (2x2+3x-5)
d) (2x2 - xy+ y2).(-3x3)
e)(x2 -2x+3). (x-4)
f) ( 2x3 -3x -1). (5x+2)
* Dạng toán về phép chia đa thức
Bài 9.Làm phép chia:
a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)
Bài 10: Làm tính chia
1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)
Bài 11:
1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5
2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1
3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28
Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11
Bài 14: CMR
1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x
Chương II
* Dạng toán rút gọn phân thức
Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)
Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)
Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:
a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10
Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:
a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9
* Dạng toán về phép chia đa thức
Bài 9.Làm phép chia:
a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)
Bài 10: Làm tính chia
1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)
Bài 11:
1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5
2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1
3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28
Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11
Bài 14: CMR
1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x
các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu
a) 2x2(x-2)+3x(x2-x-2)-5(3-x2)
b) (x-1)(x-3)-(4-x)(2x+1)-3x2+2x-5
c) (x4-x3-3x2+x+2):(x2-1)
Mọi người giải giúp em với
Tìm a;b để :
a) \(f_{\left(x\right)}=x^3+\:ax^2+2x+b⋮g_{\left(x\right)}=x^2+2x+3\)
\(\text{b) }f_{\left(x\right)}=x^4-3x^3+3x^2+ax+b⋮g_{\left(x\right)}=x^2-3x+4\)
\(\text{c) }x^4-3x^3+bx^2+ax+b⋮x^2-1\)
Yêu cầu: Sử dụng phương pháp hệ số bất định. Tuy nhiên câu c không bắt buộc.
Tìm các giá trị a, b để phép chia f(x): g(x) là phép chia hết trong các trường hợp sau:
a) f(x) =2x^3 -5x^2+ax +b: g(x) =x^2 -4
b) f(x) =3x^4 +5x^3 +ax^2 +bx +1: g(x) =(x -1)(x +2)
Xác định hệ số a,b,c biết rằng
a. (2x - 5)(3x + b)= ax2 + x + c
b. (ax +b)( x2 - x -1) = ax3 + cx2 -1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I
Đại số Chương I
* Dạng thực hiện phép tính
Bài 1. Tính:
a. x2(x – 2x3)
b. (x2 + 1)(5 – x)
c. (x – 2)(x2 + 3x – 4)
d. (x – 2)(x – x2 + 4)
e. (x2 – 1)(x2 + 2x)
f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)
g. (x + 3)(x2 + 3x – 5)
h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6)
i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2)
Bài 2. Tính:
a. (x – 2y)2
b. (2x2 +3)2
c. (x – 2)(x2 + 2x + 4)
d. (2x – 1)3
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
c. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2.
4d 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
Bài 4. Tính nhanh:
a. 101^2
b. 97.103
c. 77^2 + 232^2 + 77.46
d. 105^2 – 5^2
e. A = (x – y)(x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = và y =
* Dạng tìm x
Bài 5: Tìm x, biết
1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6
. 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10
4. (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 6.
5. 9 (x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10
* Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1 – 2y + y^2
b. (x + 1)^2 – 25
c. 1 – 4x^2
d. 8 – 27x^3
e. 27 + 27x + 9x^2 + x^3
f. 8x^3 – 12x^2y + 6xy^2 – y^3
g. x^3 + 8y^3
Bài 7 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 3x^2 – 6x + 9x^2
b. 10x(x – y) – 6y(y – x)
c. 3x^2 + 5y – 3xy – 5x
d. 3y^2 – 3z^2 + 3x^2 + 6xy
e. 16x^3 + 54y^3
f. x^2 – 25 – 2xy + y^2
g. x^5 – 3x^4 + 3x^3 – x^2.
Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử
1. 5x^2 – 10xy + 5y^2 – 20z^2
2. 16x – 5x^2 – 3
3. x^2 – 5x + 5y – y^2
4. 3x^2 – 6xy + 3y^2 – 12z^2
5. x^2 + 4x + 3
6. (x2 + 1)^2 – 4x^2
7. x^2 – 4x – 5
Làm nhanh nhanh giùm mk vs