Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Xã hồi thời Lê sơ gồm có 2 giai cấp. Đó là:
* Giai cấp thống trị gồm:
- Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
- Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
* Giai cấp bị trị gồm:
- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Xã hội:
-Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ở nông thôn,họ có rất it hoặc không có ruộng đất,phải cày cấy thuê cho địa chủ,quan lại và phải nộp tô
-Thương nhân,thợ thủ công ngày càng đông,họ nộp thuế cho nhà nước
-Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất,số lượng giảm dần.Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì
-Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nóng của nhà nước nên đời sống nhân dân được ổn định,dân số ngày càng tăng,làng mới được thành lập.Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á lúc bấy giò