\(x⋮13\)
\(\Rightarrow x\in B\left(13\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{13;26;39;52;65;78;...\right\}\)
mà: \(10< x< 70\)
\(\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)
Vậy Tập hợp các số thõa mãi của x là: \(\left\{26;39;52;65\right\}\)
\(x⋮13\)
\(\Rightarrow x\in B\left(13\right)\)
\(\Rightarrow x\in\left\{13;26;39;52;65;78;...\right\}\)
mà: \(10< x< 70\)
\(\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)
Vậy Tập hợp các số thõa mãi của x là: \(\left\{26;39;52;65\right\}\)
a) Tim xThuoc Z
5 . (x/3-4) =15
2x+3 chia het cho x+1
b) Tim GTLN cua 7 phan (x+1)^2+1
c)Chung to neu a,b nguyen to thi a^2 -b^2 chia het cho 24
Cho A=70!(1+1\2+1\3+...+1\70) chứng minh A chia hết cho 1998
Cho đa thức f(x) = (x+2016)x3 + (x+2016)x +2017 .
Biết f(13) = 14 . Tính f(-13)
Thay x, y bởi các chữ số thk hợp
\(5x8\) chia hết cho 3
cho a= 2+2^2+2^3+2^4 +... +2^9+2^10
a tổng a có chia hết cho 3 không
tìm số dư khi chia tổng a cho 7
CMR 3^n+2 - 2^n=2+3^n-2^n chia hết cho 10
1,Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x2 + 2y2 + 3xy - x - y + 3=0
2,CMR nếu2n+1 và 3n+1 (n ∈ N) đều là các số chính phương thì n chia hết cho 40
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[\(-\dfrac{3}{2}\) ;1]
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[- \(\dfrac{3}{2}\) ;1]