(x-6)(9x-18) = 0
<=> x - 6 = 0
9x - 18 =0
<=> x = 6 , x = 2
Vậy............
\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\9x-18=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\end{matrix}\right.\)
(x-6)(9x-18) = 0
<=> x - 6 = 0
9x - 18 =0
<=> x = 6 , x = 2
Vậy............
\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\9x-18=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=2\end{matrix}\right.\)
|x+25|+|−y+5|=0
⇒|x+25|=0 và |−y+5|=0
+) |x+25|=0
⇒x+25=0
⇒x=−25
+) |−y+5|=0
⇒−y+5=0
⇒−y=−5
⇒y=5
Vậy cặp số (x;y) là (−25;5)
Những câu b-f thì chia ra làm 2 vế rồi tính
g thì tìm ước rồi lập bảng trường hợp trong ước
h. (2x−1).(4y−2)=−42(2x−1).(4y−2)=−42
⇒{2x−1∈Ư(−42)4y−2∈Ư(−42)⇒{2x−1∈Ư(−42)4y−2∈Ư(−42)
Mà: Ư(−42)∈{±1;±2;±3;±6;±7;±21;±42}Ư(−42)∈{±1;±2;±3;±6;±7;±21;±42}
Ta có một số trường hợp sau :
2x−12x−1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
(4y−2)=2(2y−1)(4y−2)=2(2y−1) | -1 | 1 | -2 | 2 | -|x+25|+|−y+5|=0 ⇒|x+25|=0 và |−y+5|=0 +) |x+25|=0 ⇒x+25=0 ⇒x=−25 +) |−y+5|=0 ⇒−y+5=0 ⇒−y=−5 ⇒y=5 Vậy cặp số (x;y) là (−25;5)
Những câu b-f thì chia ra làm 2 vế rồi tính g thì tìm ước rồi lập bảng trường hợp trong ước
h. (2x−1).(4y−2)=−42(2x−1).(4y−2)=−42 ⇒{2x−1∈Ư(−42)4y−2∈Ư(−42)⇒{2x−1∈Ư(−42)4y−2∈Ư(−42) Mà: Ư(−42)∈{±1;±2;±3;±6;±7;±21;±42}Ư(−42)∈{±1;±2;±3;±6;±7;±21;±42} Ta có một số trường hợp sau :
|
tim tap hop cac so tu nhien x sao cho:
a. x + 15 = 46 b. x : 2002 = 0 c. 0 : x = 0 d. 51 .x = 71
Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9
Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31
mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13
b) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 8 = 8
c) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x . 0 = 7
16. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3
HELP ME !
Bài 3 :
Cho A = { 1 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 }
Viết tất cả các tập con của tập A sao cho số tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 số lẻ , 1 số chẵn .
Bài 4 :
Cho M = { \(x\in N\): \(x\) = 3.a + 1 và a = 0 , 1 , 2 , ..... , 7 }
a, Liệt kê các phần tử của tập a .
b, Cho C = { 0 , 2 , 5 } Liệt kê các tập hợp có 3 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc tập C và 2 phần tử thuộc tập M .
Nhanh nhanh nha mn !!
1.Xem hình 11 và gọi tên :
a. Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng .
b.Hai bộ ba điểm không thẳng hàng .
2.Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a.Điểm ... nằm giữa hai điểm M và N.
b.Hai điểm R và N nằm ...đối với điểm M.
c.Hai điểm ...nằm khác phía đối với...
3.Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a.Nằm giữa hai điểm M và P.
b.Không nằm giữa hai điểm N và Q
c.Nằm giữa hai điểm M và Q
giúp mình giải bài cho mình nhanh lên nha vì tối nay mình phải đi nộp cho thầy rồi
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên \(x\) mà \(x-8=12\)
b) Tập hợp B các số tự nhiên \(x\) mà \(x+7=7\)
c) Tập hợp C các số tự nhiên \(x\) mà \(x.0=0\)
d) Tập hợp D các số tự nhiên \(x\) mà \(x.0=3\)
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên \(x\) mà \(x-5=13\)
b) Tập hợp B các số tự nhiên \(x\) mà \(x+8=8\)
c) Tập hợp C các số tự nhiên \(x\) mà \(x-.0=0\)
d) Tập hợp D các số tự nhiên \(x\) mà \(x.0=7\)