Mã độc WannaCry hay còn được biết tới với rất nhiều tên gọi khác nhau là Wanna Decryptor 2.0, WCry 2, WannaCry 2 và Wanna Decryptor 2. Nó là một dạng virus tống tiền, tuy chiêu thức tấn công không quá nguy hiểm, nhưng chính sự nhẹ dạ và chủ quan của người dùng đã khiến WannaCry trở thành loại mã độc nguy hiểm nhất Thế giới hiện nay.
Sự nguy hại của loại Ransomware này thì chắc các bạn cũng có thể tìm đọc trên các trang công nghệ lớn nhỏ, không chỉ tống tiền, virus này còn tấn công cả các hệ thống trường học, bệnh viện, các sân bay... nghĩa là nó gây nguy hiểm trực tiếp tới mạng sống con người.
Một điểm nguy hại khác của WannaCry chính là mã độc này lây nhiễm qua mạng LAN, kể cả khi máy tính ko làm gì, nhưng nếu chỉ cần một máy bị nhiễm thì việc các máy tính còn lại cũng bị lây nhiễm là khá cao.
xem s.e.x nhiều vào khác biết wannacry do là j
Wanna Cry dịch sang tiếng việt là con virus "muốn khóc" (viết tắt WCry) là loại mã độc ransomware, tức là nó sẻ thâm nhập vào thiết bị, máy tính của người dùng hoặc máy tính trong hệ thống doanh nghiệp tự động mã hoá hàng loạt các tập tin theo những định dạng mục tiêu như văn bản tài liệu, hình ảnh… Người dùng cá nhân cũng như doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản tiền không hề nhỏ (tại thời điểm bùng nổ tháng 5/2017 là 300$) thông qua Bitcoin nếu muốn lấy lại các dữ liệu đó.
Sau 3 ngày mà chưa làm, mức tiền chuộc sẽ tăng lên gấp đôi và hết thời hạn 7 ngày nhưng chưa thanh toán thì dữ liệu của người dùng sẽ bị mất. Mã độc ghi đầy đủ thông tin thanh toán, đếm lùi thời gian và được thể hiện bằng nhiều ngôn ngữ.
Cách thức hoạt động của ransomware Wanna Cry (Wanna Cry) và các biến thể của mã độc tống tiền này hết sức đơn giản. Nó khai thác một lỗ hổng trên hệ điều hành Windows được nắm giữ bởi Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) và sử dụng chính những công cụ của NSA để lây lan mã độc Wanna Cry.
Người dùng sẽ không biết ransomware Wanna Cry là gì hoặc máy tính của mình bị nhiễm virus Wanna Cry 2.0 khi nào cho đến khi nó tự gửi một thông báo cho biết thiết bị đã bị khóa và mọi tập tin đều bị mã hóa. Để lấy lại quyền truy cập và khôi phục dữ liệu, người dùng buộc phải trả cho hacker ít nhất 300 USD (khoảng 6,6 triệu đồng) thông qua tiền ảo Bitcoin.
- Cập nhật ngay các phiên bản hệ điều hành Windows mới nhất.
- Cập nhật ngay các chương trình Anti-vius đang sử dụng.
- Cẩn trọng khi nhận được email có đính kèm và các đường link lạ, link rút gọn trên các mạng xã hội.
- Tuyệt đối không mở các đường dẫn có đuôi HTA hoặc đường dẫn có cấu trúc không rõ ràng, các đường dẫn rút gọn link.
- Sao lưu và lưu trữ các dữ liệu quan trọng ngay lập tức
Muốn tải không cho link nè : https://mega.nz/#!BSJjWaIL!a2or0xzGJaS0CxCHri0cLwS4LFhqQQrTKotFro7hWQk