- Diện tích mặt nước (sông rạch,ao đầm) để nuôi trồng thủy sản rất lớn,rất nhiều tỉnh có độ dài bờ biển lớn (Cà mau,Bạc liêu,Sóc trăng,Trà vinh,Kiên giang,...) thuận lợi trong việc đành bắt thủy hải sản xa bờ.
- Môi trường nước để nuôi trồng thủy sản chưa bị ô nhiễm nặng,do đó năng suất nuôi trồng rất cao.
- Giống thủy sản có lợi thế xuất khẩu rất đa dạng và phong phú (cá tra,cá ba sa,tôm sú,...),đặc biệt là Đảo Phú quốc đã nuôi trồng được ngọc trai và cá ngựa xuất khẩu.
- Người dân ĐBSCL cần cù chịu khó,ham tìm tòi học hỏi kiến thức khoa học kỹ thuật về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.
- Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi khuyến khích người dân phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
điểm Cà Mau - Kiên Giang.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn thủy sản tự nhiên phong phú, đa dậng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ỗ...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.