Viết Chương Trình Pascal : a) Khai Báo biến a có kiểu dữ liệu số thực và có giá trị là 20,5 , biến b có kiểu dữ liệu xâu kí tự và được đọc vào tự bàn phím . b) Khai Báo Biến x có kiểu xâu kí tự và được gán là Hà Nội, Một biến y có kiểu dữ liệu là số nguyên và được đọc vào từ bàn phím.
Trong câu lệnh lặp: For i := 50 to 100 do j:= j + 2; câu lệnh lặp được thực hiện bao nhiêu lần?
49
50
51
52
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau,j:= 0; For i:= 1 to 5 do j:= j + 2; giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
8
10
12
14
Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? *
1 điểm
12
22
15
42
Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào? *
1 điểm
Tăng 1
Tăng 2
Tăng 3
Tăng 4
Câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ. *
1 điểm
For i:=1 to 10.5 do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
For i:=’A’ to ‘Z’ do Write(‘Tôi yêu tin học’);
For i:=1 to 10 do Write(Toi yeu tin hoc);
For i:=’A’ to ‘AB’ do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
Trong lệnh lặp For – do (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Lệnh lặp For ... to ... do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Lặp với số lần chưa biết trước
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần có thể biết trước
Lặp với số lần không bao giờ biết trước
Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh vòng lặp For i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *
1 điểm
Real
String
Integer
Cả 3 câu trên đều đúng
Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For ... to ... do *
1 điểm
Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
Cả 3 câu trên đều đúng
Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
49
50
51
52
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau,j:= 0; For i:= 1 to 5 do j:= j + 2; giá trị của biến j bằng bao nhiêu ? *
1 điểm
8
10
12
14
Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? *
1 điểm
12
22
15
42
Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào? *
1 điểm
Tăng 1
Tăng 2
Tăng 3
Tăng 4
Câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ. *
1 điểm
For i:=1 to 10.5 do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
For i:=’A’ to ‘Z’ do Write(‘Tôi yêu tin học’);
For i:=1 to 10 do Write(Toi yeu tin hoc);
For i:=’A’ to ‘AB’ do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
Trong lệnh lặp For – do (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Lệnh lặp For ... to ... do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Lặp với số lần chưa biết trước
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần có thể biết trước
Lặp với số lần không bao giờ biết trước
Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh vòng lặp For i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *
1 điểm
Real
String
Integer
Cả 3 câu trên đều đúng
Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For ... to ... do *
1 điểm
Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
Cả 3 câu trên đều đúng
Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
Trong ngôn ngữ lập trình Python . Sau mỗi vòng lặp for biến đếm thay đổi như thế nào?..........................................................................................................................................
kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For-do:
A.Cùng kiểu với giá trị đầu và cuối
B.Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C.Cùng kiểu với các giá trị trong câu lệnh
D.Ko cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 1: Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu xâu và biến y không có kiểu số thực bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
Câu 2: Em hãy viết chương trình tính TỔNG của 2 số nguyên a,b được nhập từ bàn phím?
#Tin_Học_8
#Giúp em đi :((
----> Cần gấp... Trưa mai nộp rồi <----
1.Em hiểu câu lệnh lặp nào trong pascal theo nghĩa nào sau đây ?
A.câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp
B.Một câu lệnh lặp có thể thay cho nhiều câu lệnh khác nhau
C.câu lệnh lặp chỉ là tên của 1 loại câu lệnh trong pascal
D.cả A,B và C đều sai
2.Trong câu lệnh lặp for<biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; thì biến đếm thuộc kiểu dữ liệu gì?
A.kiểu kí tự.
B.kiểu số thực
C.kiểu số nguyên
D.kiểu số thực hoặc số nguyên
3.Trong câu lệnh For i:=1 to 20 do write (‘*’); số vòng lặp là:
A.1. B.19. C.20. D.21
4.câu lệnh nào dùng để in ra màn hình sau ‘Pascal’?
A.for i:=1 to 10 do writeln (‘Pascal’)
B. for i:=1 to 10 writeln (‘Pascal’)
C. for i:=1 to 10 do writeln (‘Pascal’); for i:=1 to 10 do writeln (Pascal);
5.câu lệnh nào dùng để in ra màn hình các số lẻ từ 1 đến 10?
A. for i:=1 to 10 do writeln (‘i’);
B. for i:=1 to 10 do writeln (i);
C. for i:=1 to 10 writeln (‘i’);
D. for i:=10 to 1do writeln (‘i’);
mấy bẹn xinh trai,gái đẹp giúp hộ mình nhe😇
Câu 1: Em hiểu câu lệnh lặp trong pascal theo nghĩa nào sau đây ?
A. Câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp.
B. Một câu lệnh lặp có thẻ thay cho nhiều câu lệnh khác nhau.
C. Câu lệnh lặp chỉ là tên của một loại câu lệnh trong pascal.
D. Cả A, b và C đều sai.
Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp xác định?
A. Dọn bàn học cho tới khi gọn gàng.
B. Học bài đến khi thuộc.
C. Gọi điện đến khi có người nhắc máy.
D. Một ngày đánh răng hai lần .
Câu 3: Vòng lặp for.....to.....do là vòng lặp như thế nào ?
A. Biết trước số vòng lặp.
B. Chưa biết trước sô vòng lặp.
C. Biết trước kết quả của biến đếm.
D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.
Câu 4: Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 1 to 25 do x:= x+25; bằng bao nhiêu ?
A. Không lặp.
B. 26 lần.
C. 25 lần.
D. 24 lần.
Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình pascal, câu lệnh lặp for i:= 1 to 10 do x:= x+1;thì biến đếm i được khai báo kiểu dữ liệu nào?
A. Real.
B. Integer.
C. String.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Trong câu lệnh lặp for.....to.....do,mỗi lần lặp giá trị biến đếm thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1 đơn vị.
B. Tăng 2 đơn vị.
C.Tăng 3 đơn vị.
D. Tăng 4 đơn vị.
Câu 7. Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 5 to 27 do a:= a+b; bằng bao nhiêu ?
A. 20 lần.
B. 21 lần.
C. 22 lần.
D. 23 lần.
Câu 8: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp chưa xác định?
A. Tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên.
B. Nhập một số lẻ bất kì nhập từ bàn phím. Nếu số nhập nào chưa hợp lệ thì yêu cầu nhập lại.
C. Nhập các số nguyên từ bàn phím cho khi đến đủ 50 số.
D. Cả A, B, C đều là câu lệnh có số lần lặp chưa biết trước.
Câu 9. Vòng lặp while.....do là vòng lặp như thế nào?
A. Biết trước số vòng lặp.
B. Biết trước kết quả của biến đếm.
C. Chưa biết trước số vòng lặp.
D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.
Câu 10. Trong câu lệnh lặp while i<= 10 do i:= i+3; mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 1 đơn vị.
B. Tăng 2 đơn vị.
C. Tăng 3 đơn vị.
D. Tăng 4 đơn vị.
Câu 11. Lợi ích của việc khai báo biến mảng và câu lệnh lặp là gì ?
A. Biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất.
B. Giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và cho kết quả chính xác hơn.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
Câu 12. Trong pascal, cách khai báo biến mảng nào sau đây là đúng ?
A. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>...<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
B.tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>:<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
C. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
D. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Câu 13: Để khai báo màng A gồm 10 phần tử, ta khai báo như thế anfo trong pascal?
A. var A: array [10] of real;
B. var A: array [1:10] of real;
C. var A: array [1;10] of real;
D. var A: array [..10] of real;
Câu 14: Cách nhập giá trị cho biến mảng nào dưới đây không hợp lệ ?
A. B[1]:= 8;
B. readln (dayso[i]);
C. readln (dayso5);
D. readln (dayso[9]);
Câu 15: Khai báo biến mảng nào dưới đây hợp lệ?
A. var A: array [33..3] of real;
B. var A: array [1...30] of real;
C. var A: array [1..30] of real;
D. var A: array [33] of real;
Câu 16: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh để thực hiện nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?
A. readln (A10);
B. readln (A[k]);
C. readln (A[i]);
D. readln (A[10]);
Câu 1: Em hiểu câu lệnh lặp trong pascal theo nghĩa nào sau đây ?
A. Câu lệnh lặp là câu lệnh được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp.
B. Một câu lệnh lặp có thẻ thay cho nhiều câu lệnh khác nhau.
C. Câu lệnh lặp chỉ là tên của một loại câu lệnh trong pascal.
D. Cả A, b và C đều sai.
Câu 2: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp xác định?
A. Dọn bàn học cho tới khi gọn gàng.
B. Học bài đến khi thuộc.
C. Gọi điện đến khi có người nhắc máy.
D. Một ngày đánh răng hai lần .
Câu 3: Vòng lặp for.....to.....do là vòng lặp như thế nào ?
A. Biết trước số vòng lặp.
B. Chưa biết trước sô vòng lặp.
C. Biết trước kết quả của biến đếm.
D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.
Câu 4: Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 1 to 25 do x:= x+25; bằng bao nhiêu ?
A. Không lặp.
B. 26 lần.
C. 25 lần.
D. 24 lần.
Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình pascal, câu lệnh lặp for i:= 1 to 10 do x:= x+1;thì biến đếm i được khai báo kiểu dữ liệu nào?
A. Real.
B. Integer.
C. String.
D.Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Trong câu lệnh lặp for.....to.....do,mỗi lần lặp giá trị biến đếm thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1 đơn vị.
B. Tăng 2 đơn vị.
C.Tăng 3 đơn vị.
D. Tăng 4 đơn vị.
Câu 7. Số lần lần lặp trong câu lệnh for i:= 5 to 27 do a:= a+b; bằng bao nhiêu ?
A. 20 lần.
B. 21 lần.
C. 22 lần.
D. 23 lần.
Câu 8: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh có số lần lặp chưa xác định?
A. Tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên.
B. Nhập một số lẻ bất kì nhập từ bàn phím. Nếu số nhập nào chưa hợp lệ thì yêu cầu nhập lại.
C. Nhập các số nguyên từ bàn phím cho khi đến đủ 50 số.
D. Cả A, B, C đều là câu lệnh có số lần lặp chưa biết trước.
Câu 9. Vòng lặp while.....do là vòng lặp như thế nào?
A. Biết trước số vòng lặp.
B. Biết trước kết quả của biến đếm.
C. Chưa biết trước số vòng lặp.
D. Chưa biết trước kết quả của biến đếm.
Câu 10. Trong câu lệnh lặp while i<= 10 do i:= i+3; mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 1 đơn vị.
B. Tăng 2 đơn vị.
C. Tăng 3 đơn vị.
D. Tăng 4 đơn vị.
Câu 11. Lợi ích của việc khai báo biến mảng và câu lệnh lặp là gì ?
A. Biến mảng là một biến được tạo từ nhiều biến có cùng kiểu, nhưng chỉ dưới một tên duy nhất.
B. Giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và cho kết quả chính xác hơn.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
Câu 12. Trong pascal, cách khai báo biến mảng nào sau đây là đúng ?
A. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>...<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
B.tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>:<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
C. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
D. tên _ mảng : array [<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
Câu 13: Để khai báo màng A gồm 10 phần tử, ta khai báo như thế anfo trong pascal?
A. var A: array [10] of real;
B. var A: array [1:10] of real;
C. var A: array [1;10] of real;
D. var A: array [..10] of real;
Câu 14: Cách nhập giá trị cho biến mảng nào dưới đây không hợp lệ ?
A. B[1]:= 8;
B. readln (dayso[i]);
C. readln (dayso5);
D. readln (dayso[9]);
Câu 15: Khai báo biến mảng nào dưới đây hợp lệ?
A. var A: array [33..3] of real;
B. var A: array [1...30] of real;
C. var A: array [1..30] of real;
D. var A: array [33] of real;
Câu 16: Câu lệnh nào dưới đây là câu lệnh để thực hiện nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?
A. readln (A10);
B. readln (A[k]);
C. readln (A[i]);
D. readln (A[10]);
0] of real;
Các phép toán với kiểu dữ liệu số? Các kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình. Các trường hợp giao tiếp giữa người và máy tính.