vitamin D có trong loại thực phẩm nào?
a) rau, củ
b) bí đỏ, ánh nắng mặt trời
c) thịt heo, thịt gà
d) các loại quả
câu B. bí đỏ, ánh nắng mặt trời.
vitamin D có trong loại thực phẩm nào?
a) rau, củ
b) bí đỏ, ánh nắng mặt trời
c) thịt heo, thịt gà
d) các loại quả
câu B. bí đỏ, ánh nắng mặt trời.
Hút chân không là phương pháp thường được sử dụng để bảo quản thực phẩm nào ?
A. thịt lợn
B. trứng
C. một số loại rau, củ
D. xương bò
( cíu mk zới )
Bài 1. Xác định phương pháp chế biến phù hợp với các loại thực phầm sau: cá thu, thịt lợn, thịt bò, tôm, rau cải cúc, mướp, bí xanh, mướp đắng, rau dền, đu đủ, cà rốt, su su, khoai tây,...
VD: cá thu: chiên, kho, nấu,...
Bài 2. Từ những thực phẩm này, hãy thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo dinh dưỡng: cá thu, thịt lợn, thịt bò, tôm, rau cải cúc, mướp, bí xanh, mướp đắng, rau dền, đu đủ, cà rốt, su su, khoai tây, trứng vịt, sữa, dầu đậu nành,ghẹ, ...
VD: cá thu có thể thay thế bằng thịt lợn hoặc tôm,...
CÂU 1. những loại thực phẩm nào sau đây bảo quản lạnh?
a. các loại rau
b. các loại hạt ngũ cốc
c. các loại quả
d. cả a và c
e. cả b và c
CÂU 2. thực phẩm nào sau đây khi sử dụng phải ngâm kĩ?
a. các loại hạt ngũ cốc
b. các loại rau xanh
c. các loại quả
d. cả a,b,c
CÂU 3.hãy kể những thực phẩm phơi khô?
CÂU 4.kể tên các loại vitamin tan trong chất béo?
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
những thực phẩm nào sau đây cho vào luộc khi nước sôi?
a) thịt heo
b) thịt gà
c) cá
d) cả a và b
Cho cá, đậu nành, rau cải, trứng, cà chua, đậu hủ, gạo, rau lan, ngô, khoai lan, khoai mì, cà rốt, chanh, cam, đu đủ, thơm, ánh nắng mặt trời. Cho biết thực phẩm nào chứa chất đạm, đường bột, vitamin C, D....Hơi dài...Nhưng hãy cố giúp mình nha!!!...Thank you!!...^-^
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể. D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thểCâu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng
Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. MíaC. Rau các loại
B. Trứng, thịt cá, đậu tươngD. Gạo, ngô
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngôC. Rau xanh
B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …D. Mía
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột B. Nhóm giàu chất đạm C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu vitamin, chất khoángCâu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A B.Vitamin B1 C. Vitamin B6 D.Vitamin B12
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. D. Là nguồn cung cấp năng lượngCâu 8: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:
A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn C. Dễ bổ xung chất dinh dưỡng
B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn
Câu 9: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:
A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng …C. Gạo
B. ThịtD. Hoa quả các loại
Câu 10: Vai trò của nước đối với cơ thể:
A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng
B. Cung cấp năng lượng
C. Nguồn cung cấp chất đạm
D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt.
Câu 11: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:
A. Là nguồn cung cấp Gluxít
B. Nguồn cung cấp VITAMIN
C. Nguồn cung cấp năng lượng
D.Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại Vitamin
Câu 12: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:
A. 3 nhómC. 5 nhóm
B. 2 nhómD. 4 nhóm
Câu 13: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?
A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột D. Nhóm giàu chất đạmCâu 14: Nguồn cug cấp vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua B. Rau quả tươi C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt.. D. CáCâu 15: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh thiếu máu?
A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C.Vitamin B12 D.Vitamin C
Câu 1: Chức năng của chất đường bột:
A. Cung cấp chất béo
B. Nguồn cung cấp VITAMIN
C. Cung cấp chất đạm
D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác
Câu 2: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:
A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng
B. Nguồn cung cấp VITAMIN
C. Nguồn cung cấp năng lượng
D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thả để dễ thải ra khỏi cơ thể
Câu 3: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?
A. Vitamin A B. Vitamin B C.Vitamin C D. Vitamin k
Câu 4: Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết:
A. – 200 C – (- 100C) C. 500 C – 600 C
B. Cả A và D đúng D. 500 C – 800C
Câu 5: Các loại thực phẩm cung cấp Iốt:
A. Thịt gà, thịt bò, thịt lợn,….
B. Rau quả tươi
C. Tôm, cá, nghêu, cua,…
D. Gạo, ngô, khoai, sắn,…
Câu 6: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?
A. 800C - 1000C
B. 1000C – 1150C
C. 1000C – 1800C
D. 500C – 600C
Câu 7: Thế nào nhiễm độc thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.
D. Cả A và C đúng
Câu 8: Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối Việt Nam, các nhóm thực phẩm nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về nhu cầu:
A. Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh – Thịt, cá
B. Quả chín – Dầu mỡ, vừng, lạc – Rau xanh – Thịt cá
C. Rau xanh – Quả chín – Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc
D. Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh.
Câu 9: Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của mấy nhóm để bổ sung về mặt dinh dưỡng?
A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm
Câu 10: Chất nào trong thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho chất thải mềm dễ dàng thải ra khỏi cơ thể?
A. Chất đường bột B.Chất xơ C.Vitamin D. Chất đạm
Câu 11: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?
A. Muối B. Đường. C.Dầu mỡ. D. Thịt.
Câu 12: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :
A. Dễ bị đói mệt C. Dễ bị đói mệt
B. Thiếu năng lượng D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém
Câu 13: Nếu thiếu chất đường bột:
A. Cơ thể bình thường C. Cơ thể thừa năng lượng
B. Cơ thể bị đói, mệt, ốm yếu D. Dễ bị đói
Câu 14: Trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng:
A. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển.
B. Cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu.
C. Bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.
D. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển, cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khẩu phần ăn chỉ cần quan tâm đến chất đạm, chất béo, chất đường bột.
B. Thừa và thiếu chất dinh dưỡng không gây hại cho sức khỏe.
C. Nên phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn hằng ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.
D. Ăn nhiều chất đường bột không gây béo phì.
Theo em, bữa ăn nào sau đây là bữa ăn dinh dưỡng hợp lí nhất?
A. Cơm, canh bầu, rau muống xào, dưa hấu
B. Cơm, canh rau ngót, thịt heo kho, cánh gà chiên nước mắm
C. Cơm, canh chua cá lóc, tôm rang, đậu que xào
D. Cơm, canh chua cá, cá kho tiêu, tôm rang