0,(8)=0,(1)x8=\(\frac{1}{9}\)x8=\(\frac{8}{9}\)
3,(5)=0,(1)x32=\(\frac{1}{9}\)x32=\(\frac{32}{9}\)
0,11(7)=0,(1)x1,06=\(\frac{1}{9}\)x\(\frac{53}{50}\)=\(\frac{53}{450}\)
0,(8)=\(\dfrac{8}{9}\)
3,(5)=\(\dfrac{32}{9}\)
0,11(7)=\(\dfrac{53}{450}\)
0,(8)=0,(1)x8=\(\frac{1}{9}\)x8=\(\frac{8}{9}\)
3,(5)=0,(1)x32=\(\frac{1}{9}\)x32=\(\frac{32}{9}\)
0,11(7)=0,(1)x1,06=\(\frac{1}{9}\)x\(\frac{53}{50}\)=\(\frac{53}{450}\)
0,(8)=\(\dfrac{8}{9}\)
3,(5)=\(\dfrac{32}{9}\)
0,11(7)=\(\dfrac{53}{450}\)
Cho các số sau 5phần 8 , -3 phần 20 , 15 phần 22 , - 7 phần 12, 14 phần 35
A) Viết các phân số dưới dạng số thậpphân
B) 1,phân số nào trong các phân số trên được viết dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2, phân số nào viết dưới dạng phân số vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó
a) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 5,732; 71,137
b) Làm tròn các số sau đến hàng nghìn: 7936; 18293
c) Trong các số 9/10 và -3/7, a) số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích.
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a) 5/16
b)7/125
c)-13/40
d)21/-50
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{-5}}{\text{16}}\) b)\(\dfrac{\text{7}}{\text{125}}\) c)\(\dfrac{\text{-13}}{\text{40}}\) d)\(\dfrac{\text{21}}{\text{-50}}\)
Giải thích vì sao các phân số sau đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\)
giúp mình nhé
Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.
a)\(\dfrac{\text{7}}{\text{12}}\)
b)\(\dfrac{\text{-7}}{\text{125}}\)
c)\(\dfrac{\text{5}}{\text{33}}\)
d)\(\dfrac{\text{-18}}{\text{11}}\)
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
Chữ số thứ 110 sau dấu phẩy của phân số \(\dfrac{\text{7}}{\text{27}}\)(viết dưới dạng số thập phân)là chữ số nào?