Trong mặt phẳng tọa độ oxy,viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1,2) và cắt các tia ox,oy lần lượt tại A,B (khác gốc tọa độ O) sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4.
trong mặt phẳng xOy cho 2 điểm A<2,3>, B<1 ,-2> và đường thẳng d x-3y +1 bằng 0
a, viết phương trình tham số của đường thẳng P1 đi qua A và nhận u <1,-5> làm vecto chỉ phương
b, viết phương trình tổng quát của đường thẳng P2 đi qua B và vuông góc với đường thẳng d
c, tính khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng AB
trong mặt phẳng xOy cho 2 điểm A<2,3>, B<1 ,-2> và đường thẳng d x-3y +1 bằng 0
a, viết phương trình tham số của đường thẳng Δ1 đi qua A và nhận u <1,-5> làm vecto chỉ phương
b, viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ2 đi qua B và vuông góc với đường thẳng d
c, tính khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng AB
trong mặt phẳng xOy cho 2 điểm A<2,3>, B<1 ,-2> và đường thẳng d x-3y +1 bằng 0
a, viết phương trình tham số của đường thẳng P1 đi qua A và nhận u <1,-5> làm vecto chỉ phương
b, viết phương trình tổng quát của đường thẳng P2 đi qua B và vuông góc với đường thẳng d
c, tính khoảng cách từ gốc O đến đường thẳng AB
viết phương trình đường thẳng Δ trong các trường hợp sau:
a) đi qua A(3;2) ; B(-1;-5) ; M(-3;1) ; N(1;-6)
b) đi qua A(3;-1) và song song d: 2x+3y-1=0
c) đi qua M(3;2) và vecto n=(2;2)
d) đi qua A(1;1) và có hệ số góc k=2
bài1 : cho △1: x+y-1=0 và△2:x-3y+3=0. Viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng△1qua đường thẳng △2
bài2:
cho đường thẳng △:2x-y+3=0 viết phương trình đường thẳng △':
a, đối xứng với △ qua Ox
b,đối xứng với △ qua Oy
c, đối xứng với △ qua gốc tọa độ O
Cho 2 điểm A(1;-2) ; B(0;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A và B B. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
viết phương trình đường thẳng (d) đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d1) x+y-2=0 và (d2) 3x-4y+1=0 đồng thời chắn trên 2 trục tọa độ những đoạn bằng nhau
Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1;1) và tạo với Oy 1 góc 60 độ