Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
viết phương trình hóa học (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của các phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng kết tủa sau : Cr(OH)3 , Al(OH)3 , Ni(OH)3 , .
Viết phương trình hoá học (dưới dạng phân tử và ion rút gọn) của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch tạo thành từng kết tủa sau : Cr(OH)3 ; AI(OH)3 ; Ni(OH)2 (hình 1.7 b, c, d).
1) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2,
2) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
1) Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2
c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl
2) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
a. MgCl2 + ? ----> MgCO3 + ?
b. Ca3(PO4)2 + ? ----> ? + CaSO4
c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)3
d. ? + H2SO4 ----> ? + CO2 + H2O
3) Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
4) Phản ứng trao đổi ion là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra? Cho ví dụ minh họa.
5) Cho các chất sau: Zn(OH)2, (NH4)2CO3, NH3, NaCl. Chất nào tồn tại trong môi trường kiềm, môi trường axit ? Giải thích.
6) Hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, (NH2)2CO không tồn tại trong môi trường axit, trong môi trường kiềm ; còn NH3 không tồn tại trong môi trường axit ?
7) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
8) Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2,
9) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) MgCl2 + KNO3 ; b) Pb(OH)2 +NaOH
viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) MgCl2 + KNO3 ; b) Pb(OH)2 +NaOH
Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau?(nếu có).
1. FeSO4 + NaOH
2. Fe2(SO4)3 + NaOH
3. (NH4)2SO4 + BaCl2
4. NaF + HCl
5. NaF + AgNO3
6. Na2CO3 + Ca(NO3)2
7. Na2CO3 + Ca(OH)2
8. CuSO4 + Na2S
9. NaHCO3 + HCl
10. NaHCO3 + NaOH
11. HClO + KOH
12. FeS ( r ) + HCl
13. Pb(OH)2 ( r ) + HNO3
14. Pb(OH)2 ( r ) + NaOH
15. BaCl2 + AgNO3
16. Fe2(SO4)3 + AlCl3
17. K2S + H2SO4
18. Ca(HCO3)2 + HCl
19. Ca(HCO3)2 + NaOH
20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
21. KHCO3 + HCl
22. Cu(NO3)2 + Na2SO4
23. CaCl2 + Na3PO4
24. NaHS + HCl
25. CaCO3 + H2SO4
26. KNO3 + NaCl
27. Pb(NO3)2 + H2S
28. Mg(OH)2 + HCl
Viết các phương trình hoá học dưới dạng CTCT thu gọn của các phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a) Phản ứng của axit focmic với Al.
b) Phản ứng đime hóa axetilen.
c) Phản ứng chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc –C6H5 trong phân tử phenol.
d) Phản ứng oxi hóa propan-1-ol bằng CuO.