Việt Nam xuất khẩu lúa gạo sang các nước ASEAN tiêu biểu là:
A. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a.
B. Ma-lai-si-a, Cam-pu-chia, In- do-nê- si- a.
C. Ma-lai-si-a, Phi-lip-pin, In- do-nê- si- a.
D. Ma-lai-si-a, Mi-an-ma, In- do-nê- si- a.
Việt Nam xuất khẩu lúa gạo sang các nước ASEAN tiêu biểu là:
A. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a.
B. Ma-lai-si-a, Cam-pu-chia, In- do-nê- si- a.
C. Ma-lai-si-a, Phi-lip-pin, In- do-nê- si- a.
D. Ma-lai-si-a, Mi-an-ma, In- do-nê- si- a.
Câu 1:Nước Campuchia thuộc:
A. Khu vực Đông Nam Á,
B. Khu vực Tây Nam Á
C. Khu vực Đông Á
D. Khu vực Nam Á
Câu 2: Campuchia giáp với những nước:
A. Malaixia, Lào, Việt Nam
B. Malaixia, Thái Lan, Việt Nam
C. Thái Lan, Lào, Việt Nam
D. Mianma, Lào, Việt Nam
Câu 3: Hồ lớn nhất Campuchia có tên là:
A. Mê Nam
B. Baican
C. Ban Khát
D. Biển Hồ
Câu 4:Địa hình chính của Campuchia là:
A. Núi và cao nguyên
B. Núi và đồng bằng
C. Đồng bằng
D. Đồng bằng và cao nguyên
Câu 5: Campuchia nằm ở đới khí hậu:
A. Ôn đới
B. Cận nhiệt đới
C. Nhiệt đới
D. Xích đạo
Câu 6: Kiểu khí hậu của Campuchia là:
A. Cận nhiệt lục địa
B. Cận nhiệt gió mùa
C. Nhiệt đới gió mùa
D. Nhiệt đới khô
Câu 7: Dân tộc chiếm đa số tại Campuchia là:
A. Mông
B. Khơme
C. Lào
D. Thái
Câu 8:Ngôn ngữ phổ biến ở Campuchia là:
A. Thái
B. Lào
C. Khơ me
D. Anh
Câu 9:Tôn giáo chiếm đa số ở Campuchia và lào là:
A. Ấn Độ giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Hồi giáo
Câu 10:Cămpuchia có số dân khoảng:
A. 5,5 triệu người
B. 12,3 triệu người
C. 22,3 triệu người
D. 30 triệu người
Câu 11:Cây trồng chính của Campuchia là:
A. Lúa gạo, ngô, khoai, sắn, chè
B. Lúa mì, thốt lốt, cao su
C. Lúa gạo, thốt nốt, cao su
D. Lúa gạo, thốt nốt, cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
Câu 12: Những cao nguyên lớn của Lào:
A. Bô Keo, Chơ Lông, Khăm Muộn
B. Xiêng Khoảng, Khăm muộn, Bôlôven
C. Bô Keo, Lang Biang
D. Bôlôven, Xiêng Khoảng, Plâycu
Câu 13: Địa hình chính của Lào là:
A. Núi và cao nguyên
B. Núi và đồng bằng
C. Cao nguyên và đồng bằng
D. Đồng bằng
Câu 14:Lào nằm ở đới khí hậu:
A. Cận nhiệt
B. Ôn đới
C. Nhiệt đới
D. Xích đạo
Câu 15: Kiểu khí hậu phổ biến ở Lào là:
A. Cận nhiệt gió mùa
B. Cận nhiệt lục địa
C. Nhiệt đới khô
D. Nhiệt đới gió mùa
Câu 16: Ngôn ngữ phổ biến ở Lào là:
A. Thái
B. Lào
C. Khơ me
D. Anh
Câu 17: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Lào khoảng:
A. 0,3%
B. 1.3%
C. 2,3%
D. 3,3%
Câu 18: Lào thuộc khu vực Đông Nam Á và giáp với:
A. Việt Nam, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Cămpuchia, biển Đông
B. Việt Nam, Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Cămpuchia
C. Việt Nam, Trung Quốc, Malaixia, Thái lan, Cămpuchia
C. Việt Nam, Trung Quốc, Miaanma, Inđônêsia, Cămpuchia
Câu 19:Lào là quốc gia có tiềm năng lớn về ngành:
A. Thuỷ điện
B. Nông nghiệp trồng cây lương thực
C. Nuôi trồng và đánh bắt hải sản
D. Thuỷ điện, thuỷ sản và trồng cây công nghiệp, cây lương thực
Câu 20:Nét đặc trưng về tự nhiên của Lào là:
A. Không có núi
B. Không có biển
C. Không có đồng bằng
D. Không có sông lớn chảy qua
Câu 21:Dãy núi Himalaya ở châu Á được hình thành do:
A. Mảng Ấn Độ xô vào mảng Á - Âu
B. Mảng Ấn Độ Dương xô vào mảng Á - Âu
C. Mảng Ấn Độ tách xa mảng Á - Âu
D. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Á Âu
Câu 22:Vùng có khả năng xảy ra động đất cao của Việt Nam là:
A. Điện Biên - Lai Châu. B. Đồng bằng sông Hồng
C. Duyên hải Nam Trung Bộ, D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Câu 23:Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?
A. 9 quốc giaB. 10 quốc giaC. 11 quốc gia D. 12 quốc gia
Câu 24: Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong khu vực Đông Nam Á là
A. tiếng Anh, Hoa, Việt B. tiếng Anh, Hoa, Mã Lai
C. tiếng Việt, Hoa, Mã Lai D. tiếng Mã Lai, Anh, Thái
Câu 25: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là
A. Bru-nây B. Đông Timo, C. Xin-ga-po D. Cam-pu-chia
Câu 26: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
A. Việt Nam , B. Cam-pu-chiaC. Bru-nây D. Thái Lan
Câu 27: Các nước Đông Nam Nam Á có những lợi thế gì để thu hút sự chú ý của các nước đế quốc?
A. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có
B. Vị trí cầu nối và nguồn lao động dồi dào
C. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn
D. Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất
Câu 28: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đông Nam Á bị nước nào xâm chiếm?
A. Anh B. NhậtC. Hoa Kỳ D. Pháp
Câu 29:Hiện nay đa số các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á theo chế độ
A. cộng hòa B. chiếm hữu nô lệC. tư bản D. phong kiến
Câu 30:Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
A. dân số trẻ B. nguồn lao động dồi dào
C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D. thị trường tiêu thụ lớn
Câu 31:Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo và ở đảo?
A. Thái Lan B. Ma-lai-xi-aC. In-đô-nê-xia-a D. Lào
Câu 32:Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) năm
A.1975B. 1986C.1999D. 1995
Câu 33:Năm 1999, hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) gồm có
A. 5 nướcB. 10 nướcC. 9 nướcD. 7 nước
Câu 34:Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi- giô-ri gồm 3 nước:
A. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si-a
B. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin
C. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, Bru-nây
D. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po,Đông Ti- mo
Câu 35:Hiện nay , buôn bán với các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) chiếm
A. 12,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
B. 22,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
C. 32,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
D. 42,4 % tổng buôn bán quốc tế của nước ta
Câu 36:Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công gồm:
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma và Đông Bắc Thái Lan.
B. Việt Nam, Cam- pu- chia, Ma- lai- xi- a và Đông Bắc Thái Lan.
C. Việt Nam, Lào, Phi- lip- pin và Đông Bắc Thái Lan.
D. Việt Nam, Lào, Cam- pu- chia và Đông Bắc Thái Lan.
Câu 37: Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á :
A. Cùng sử dụng lao động.
B. Cùng khai thác tài nguyên.
C. Hợp tác về giáo dục, đào tạo.
D. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.
Câu 38:Biểu tượng của ASEAN là gì ?
A. Bó lúa với 10 rẻ lúa
B. 10 ngôi sao xếp thành 1 vòng tròn
C. Dàn khoan dầu ngoài biển
D. Nối vòng tay lớn
Câu 39: Việt Nam xuất khẩu lúa gạo sang các nước ASEAN tiêu biểu là:
A. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a.
B. Ma-lai-si-a, Cam-pu-chia, In- do-nê- si- a.
C. Ma-lai-si-a, Phi-lip-pin, In- do-nê- si- a.
D. Ma-lai-si-a, Mi-an-ma, In- do-nê- si- a.
Câu 40: Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào
B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú
C. Tranh thủ được nguồn vốn và sự đầu tư của nước ngoài
D. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản
Câu 41:Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
a. Châu Âu. b. Châu Phi. c. Châu Đại Dương. d. Cả a và
Câu 42: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau dây?
a. Thái Bình Dương. b. Bắc Băng Dương c. Đại Tây Dương.d. Ấn Độ Dương.
Câu 43:Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào?
a. 77044’B - 1016’B,
b. 76044’B - 2016’B
c. 78043’B - 1017’B
d. 87044’B - 1016’B
Câu 44: (Nhận biết - Kiến thức tuần 1 - Thời gian làm bài 2 phút)
Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
a. Bắc Á b. Đông Nam Ác. Nam Á d. Tây Nam Á.
Câu 45: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do:
a. Lãnh thổ kéo dài. b. Kích thước rộng lớn.
c. Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. d. Tất cả các ý trên.
Câu46: Khí hậu Chấu Á phân thành những đới cơ bản:
a. 2 đới b. 3 đới c. 5 đới d. 11 đới.
Câu 47: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu KH nhất ở Châu Á là:
a. Cực và cận cực.b. Khí hậu cận nhiệtc. Khí hậu ôn đới d. Khí hậu nhiệt đới.
Câu 48: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là:
a. Khí hậu cực b. Khí hậu hải dương
c. Khí hậu lục địa d. Khí hậu núi cao.
Câu 49: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu đới là do:
a. Diện tích b. Vị trí gần hay xa biển
c. Địa hình cao hay thấp d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 50: Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu:
a. Nhiệt đới gió mùa b. Ôn đới hải dương
c. Ôn đới lục địa d. Khí hậu xích đạo.
Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo sang các nước nào ở Asean
II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
* Trắc nghiệm
Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm
A. 1996 B. 1995 C. 1994 D. 1997
Câu 2: Nước ta có biên giới trên đất liền với quốc gia nào?
A. Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia. B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Thái Lan, Căm-pu-chia. D. Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia.
Câu 3: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, loại gió nào sau đây chiếm ưu thế trên biển Đông?
A. gió hướng đông bắc. B. gió hướng tây bắc.
C. gió hướng nam. D. gió hướng tây nam.
Câu 4: Vùng biển nào của Việt Nam có chế độ nhật triều được coi là điển hình trên thế giới?
A. Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Hạ Long. C. Vịnh Bắc Bộ. D. Vịnh Cam Ranh.
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của biển Đông?
A. biển lớn, tương đối kín.
B. mưa trên biển ít hơn đất liền, đạt từ 1100 đến 1300mm/năm.
C. thông với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
D. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa .
Câu 6: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm
A. 1965 B. 1966C. 1967 D. 1968
Câu 7: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN
A. 9B. 10C. 11D. 12
Câu 8: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua việc
A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực
B. Hình thành một thị trường chung
C. Cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn
D. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
Câu 9: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện BiênB. Hà GiangC. Khánh HòaD. Cà Mau
Câu 10: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện BiênB. Hà GiangC. Khánh HòaD. Cà Mau
Câu 11: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
A. 300 nghìn km2B. 500 nghìn km2C. 1 triệu km2D. 2 triệu km2
Câu 12: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển
năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Câu 13: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam
mang tính chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam
Á hải đảo.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 14: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Quảng NamB. Quảng NgãiC. Quảng BìnhD. Quảng Trị
Câu 15: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Thừa Thiên Huế B. Đà NẵngC. Quảng NamD. Quảng Ngãi
Câu 16: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Phú YênB. Bình ĐịnhC. Khánh HòaD. Ninh Thuận
Câu 17 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất
C. Vịnh Cam RanhD. Vịnh Thái Lan
Câu 18: Vùng biển của Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. ôn đới gió mùaB. cận nhiệt gió mùa
C. nhiệt đới gió mùaD. xích đạo
Câu 19: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào sau đây?
A. Trung QuốcB. Phi-lip-pinC. Đông Ti moD. Ma-lai-xi-a
Câu 20: Đảo lớn nhất nước ta là đảo nào dưới đây?
A. Phú QuốcB. Côn Đảo C. Cát Bà D. Phú Quý
* Tự luận
Câu 1: Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ?
Câu 2: Hãy nêu đặc điểm vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến
môi trường tự nhiên nước ta?
Câu 3: Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam ( Chiều dài Bắc- Nam, nơi hẹp nhất theo
chiều tây- đông, chiều dài đường bờ biển và chiều dài đường biên giới đất liền)
Câu 4: Đặc điểm khí hậu và hải văn biển Đông?
Câu 1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương nào sau đây ?
A. A - Au và Thái Bình Dương.
B. Á và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
C. Á và Thái Bình Dương.
D. Á - Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.
Câu 2. Việt Nam có chung biên giới vừa trên đất liền vừa trên biển với quốc gia:
A. Trung Quốc.
B. Cam-pu-chia.
C. Cả 2 đều sai.
D. cả 2 đều đúng.
Câu 3. Nước ta hiện đang hợp tác một cách tích cực và toàn diện với các nước trong tổ chức :
A. EEC.
B. ASEAN.
C. OPEC.
D. FIFA.
Câu 4. Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta do Đảng phát động bắt đầu triển khai năm :
A. 1978.
B. 1986.
C. 1990.
D. 1996.
Câu 5. Lũng Cú, điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh:
A. Cao Bằng.
B. Lào Cai.
C. Hà Giang.
D. Tuyên Quang.
Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
A. Việt Nam , B. Cam-pu-chia C. Bru-nây D. Thái Lan
Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của nước ta do Đảng phát động bắt đầu triển khai năm
A. 1978. B. 1986. C. 1990. D. 1996Câu 1:Nếu mỗi múi giờ cách nhau 15 kinh tuyến .Vậy quần đảo Trường Sa của nước ta nằm ở 1200Đ thì ở múi giờ thứ :
a. 6 . b. 7 . c. 8 . d. 9 .
Câu 2:Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm :
a. 1967 . b. 1995. c. 1997 . . 1999 .
Câu 3 : Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là :
a. Biển Đông. b. Một bộ phận của Ấn Độ Dương.
c. Một bộ phận của vịnh Thái Lan. d. Một bộ phận của biển Đông.
Câu 4 : Năm 2013 dân số khu vực Đông Nam Á là 612 triệu người và dân số của Việt Nam là 90,6 triệu người. Vậy dân số Việt Nam chiếm :
a. 1,48% dân số khu vực Đông Nam Á. b. 14,8% dânsốkhuvựcĐông Nam Á.
c. 148% dânsốkhuvựcĐông Nam Á. d. 148,8% dânsốkhuvựcĐông Nam Á.