hãy viết một bài văn thuyết minh để giới thiệu vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ nguyễn trãi trong một số tác phẩm thơ của ông
Đọc bài thơ Đêm viết Kiều trong phần ngữ liệu. Những câu thơ nào chia sẻ về cuộc đời Nguyễn Du từ năm 1789 đến trước năm 1802? |
Những câu thơ này cho thấy quãng đời gió bụi có ý nghĩa như thế nào với cuộc đời cấm bút của tác giả? Trả lời giúp mình với ạ
|
Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 5: Theo anh (chị) việc tác giả trích dẫn "Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hỏa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ẩm được bổ làm Tri huyện Tiên Du” có ý nghĩa gì? Câu 6: - Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong áng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy. Bèn cởi trả ấn tín, bỏ quan mà về”... Anh (chị) có đồng tình với quan niệm và hành động trên của nhân vật Từ Thức không? Vì sao?
Từ nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự ở đền tản viên của Nguyễn Dữ, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 07 đến 10 câu) bàn về đức tính cương trực của tuổi trẻ hôm nay.
Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 từ về hành động chống dịch Covid-19 của chính quyền và nhân dân tỉnh quảng ninh trong những ngày qua? Để góp một phần công sức vào công tác chống dịch lại dịch bệnh, theo em mình phải làm gì?
Nhà văn Kim Lân có lần tâm sự về ông Hai – nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng” của ông:
“Đó là người nông dân nghèo khổ có những nét rất mới không giống bất kỳ người nông dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài nào trước kia”.
( Theo “Nhà văn nói về tác phẩm”,Hà Minh Đức,NXB Giáo dục,2004,tr.264)
Dựa vào truyện ngắn “Làng” và những hiểu biết về người nông dân trước Cách mạng trong các truyện đã học, hãy làm sáng tỏ những nét “rất mới” ở nhân vật này.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 :
Một nhà hiền triết đưa học trò đi ngao du khắp thế gian. Họ tìm gặp, trò chuyện, học hỏi hầu hết những bậc thầy nổi tiếng ở nhiều đất nước. Sau 10 năm, nhà hiền triết cùng học trò trở về quê hương. Trước khỉ vào thành, nhà hiền triết nói với học trò của mình: “Mười năm ngao du, các con đều đã trở thành kẻ sĩ học rộng hiểu nhiều. Giờ đây, ta sẽ giảng cho các con một bài học cuối cùng”.
Các học trò kéo đến ngồi quanh nhà hiền triết. Ông hỏi: “Hiện chúng ta đang ngồi ở đâu?”. Họ đồng thanh trả lời rằng đang ngồi trên bãi cỏ hoang ở bên nạoài thành. Nhà hiền triết lại hỏi: “Trên bãi cỏ hoang này có những cây gì?”. Học trò đồng thanh đáp: “Trên bãi hoang mọc toàn cỏ dại ạ!”.
Nhà hiền triết nói: “Đúng! Trên bãi cỏ hoang này mọc toàn cỏ dại. Bây giờ ta muốn biết bằng cách gì để trừ hết thứ cỏ dại này?”. Các học trò nhìn nhau hết sức ngạc nhiên, vì không ngờ nhà hiền triết xưa nay vốn chỉ đi sâu nghiên cứu những điều huyền bí của cuộc sống, mà trong bài học sau cùng này lại hỏi họ một vấn đề giản đơn như thế.
Một người lên tiếng trước: “Dạ thưa thầy, chỉ cần có một cái cuốc là xong hết ạ!”.
Nhà hiền triết khe khẽ gật đầu.
Một người học trò khác như phát hiện ra điều gì mới, nói tiếp: “Dạ thưa thầy, đốt lửa để diệt cỏ cũng là một cách rất hay ạ!”.
Nhà hiền triết im lặng mỉm cười, ra hiệu gọi một người khác.
Người học trò thứ ba nói: “Thưa thầy, rắc vôi lên cũng có thể diệt được hết tất cả các giống cỏ đấy ạ!”.
Tiếp ngay sau đó là người học trò thứ tư: “Diệt cỏ phải trừ tận qốc, chỉ cẩn nhổ được rễ lớn là xong hết!”.
Nghe xong, nhà hiền triết đứng dậy, nói: “Bài học hôm nay đến đây là hết, các con hãy về đi, một năm nữa quay lại đây ta sẽ nói chuyện sau”.
Một năm sau, mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. Họ lại ngồi quây quần gần ruộng lúa, chờ nhà hiền triết nhưng mãi vẫn không thấy ông tới.
(Sưu tầm)
viết 1 bài luận trình bày suy nghĩ về vấn đề gợi ra từ câu: "Một năm sau mọi người quay trở lại thì thấy bãi cỏ dại năm trước đã biến mất, thay vào đó là cánh đồng ngô lúa xanh tươi. "
trình bày suy nghĩ của em về lời nhận định sau : phải căng khó khăn chính là cơ hội để con người khám phá năng lực của bản thân . viết 1 đoạn văn khoảng 200 từ