Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp làm rõ khí thế lao động hăng say của người lao động mới ở khổ thơ dưới đây, trong đó có sử dụng câu phủ định và phép nối (gạch dưới câu phủ định và từ ngữ dùng làm phép nối):
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng”
giúp em với ạ em đang cần gấp, em cảm ơn
dựa vào hai khổ thơ đầu trong bài hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch làm rõ cảm nhận tinh tế của tác giả trước những biến chuyển của đất trời lúc sang thu .Trong đoạn có sử dụng phép thế để liên kết và một câu ghép ( gạch chân và chỉ rõ)
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Câu 3. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân đất nước ở khổ thơ dưới đây. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ (gạch chân, chú thích rõ).
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân đất nước ở khổ thơ dưới đây. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ (gạch chân, chú thích rõ).
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao…
Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
Bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, em hãy phân tích vẻ đẹp của người dân chài trong cảnh kéo lưới bắt cá hào hứng, hăng say ở khổ thơ vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng một phép nối và một câu bị động. (Gạch chân và chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động được sử dụng).
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo hình thức diễn dịch Hãy trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ Viếng Lăng Bác trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập tình thái
viết 1 đoạn văn 10-12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp để làm rõ lời cảnh tỉnh, nhắc nhở mà nhà thơ gửi gắm trong khổ thơ cuối của bài thơ ánh trăng. Trong đoạn có sử dụng 1 phép thế và 1 câu chủ động (gạch chân chú thích rõ)