8,5 : 3 = 2,8(3)
15,7 : 6 = 2,61(6)
58 : 11 = 5, (27)
14,2 : 3,33 = 4, (264)
8,5 : 3 = 2,8(3)
15,7 : 6 = 2,61(6)
58 : 11 = 5, (27)
14,2 : 3,33 = 4, (264)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau :
a) \(8,5:3\)
b) \(18,7:6\)
c) \(58:11\)
d) \(14,2:3,33\)
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
a)8,5 : 3; b) 18,7 : 6;
c) 58 : 11; d) 14,2 : 3,33.
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
a) 8,5:3
b) 18,7:6
c) 58: 11
d) 14,2: 3,33
Viết các số thập phân ữu hạn sau đây dưới dạng số tối giản:
a)0,32 ; b)18,7 :6 ; c) 58:11 ; d0 14,2:3,33.
Thực hiện các phép tính chia sau và xem xét mỗi kết quả là một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn; nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì chỉ rõ chu kì và viết gọn kết quả ấy
a, 3,18 : 6
b, 5,12 : 11
b1 : cmr : 0,(3).6 - 0,(6).3=0
b2 : tính giá trị biểu thức sau bằng 2 cách
c1:thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến hàng đơn vị
c2:làm tròn các số đến hàng đơn vị rồi tính
a) 5,3+1,49+2,36+0,15
b)40,5-7,6.5,2
giúp em với ạ em cần gấp
Thực hiện các phép chia sau và ghi kết quả dưới dạng số thập phân:
\(\frac{4,7}{3};\frac{3,2}{1,11};\frac{12,4}{5,55}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{5}{6};\dfrac{-5}{3};\dfrac{7}{15};\dfrac{-3}{11}\)
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{1}{6};\dfrac{-5}{11};\dfrac{4}{9};\dfrac{-7}{18}\)