Trước đây,có rất nhiều nhà thơ đã viết về quê hương và để viết về quê hương nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết:
"quê hương là con diều biếc
tuổi thơ con thả trên đồng"
"Còn điều biểu "là thứ đồ chơi quen thuộc của các bạn nhỏ,là một hình ảnh giản dị đơn sơ nhưng cũng chưa biết bao ước mơ nhỏ bé.Hình ảnh con diều biếc được tác giả so sánh với quê hương đã tạo nên một hình ảnh thơ mộng,đẹp,sáng tạo.Cánh diều biếc đã gắn liền với hoài niệm của tuổi thơ trên quê hương.Cánh diều biếc khiến ta liên tưởng tới bầu trời bát ngát mênh mông, da trời xanh ngắt.Nhờ nghệ thuật so sánh,tác giả tác giả đã gợi lên một không gian nghệ thuật có trời cao,có sắc biếc của bầu trời,có chiều rộng của cánh đồng,có chiều dài của năm tháng.Như vậy ,quê hương chính là điểm tựa nag tôi ước mơ cao của trí tuệ và thành công trên đường đời
Gợi ý:
Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là so sánh.
« Quê hương » của Đỗ Trung Quân là một bài thơ độc đáo đã được phổ nhạc thành ca khúc nổi tiếng. Bài thơ sáng tạo được nhiều hình ảnh đẹp, gợi liên tưởng phong phú, sâu sắc về quê hương, trong đó có hình ảnh : Quê hương là con diều biếc
Tác giả chọn hình ảnh cụ thể, thân thuộc, bình dị, nên thơ so sánh với quê hương. Những hình ảnh so sánh ấy đã gợi tả một không gian nghệ thuật tuyệt đẹp – có bầu trời cao xanh, cánh đồng thoáng đãng với « con diều biếc » bay bổng gợi hoài niệm tuổi thơ gắn với quê hương yêu dấu.
Các tính từ « biếc » gợi tả cánh diều, con đò tuyệt đẹp.
Âm điệu đoạn thơ du dương, dịu dịu, lan trải đưa những hình ảnh thân thuộc đong đầy những kỉ niệm của tuổi thơ lắng nhẹ vào hồn người để rồi cứ ngân nga, âm vang mãi.
Bằng các từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm, nhà thơ đã diễn tả một cách vừa cụ thể, vừa gợi hình tượng gương mặt tâm hồn quê