Qua truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 -15 dòng) trình bày suy nghĩ của em về phẩm chất đáng kính của nhân vật lão Hạc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trợ từ, một tình thái từ (gạch chân một trợ từ, một tình thái từ và chú thích bên dưới đoạn văn). giúp em với an
em có suy nghĩ gì về nhân vật “lão Hạc”? Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp Tổng-Phân-Hợp trong đó có sử dụng một câu đặc biệt và trợ từ? Chỉ rõs?
- Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về cái chết của lão Hạc. Trong đoạn có sử dụng câu ghép, thán từ, trợ từ.
Viết đoạn văn(5-7 câu) diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. Trong đó có sử dụng 1 trường từ vựng,1 từ tượng hình.
Gợi ý : -Số phận:Nghèo khổ,cô đơn
-Phẩm chất:+ Giàu tình yêu thương ; là người cha hết lòng vì con...
+ Giàu lòng tự trọng....
Lão Hạc là một lão nông lương thiện, giàu tự trọng, một người cha thương con hết mực, sẵn sàng hi sinh chính bản thân mình. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về đức hy sinh. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ (gạch chân và chú thích rõ)
Mọi người giúp em với,nay em phải nộp đề cương rồi ạ :'(
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, trình bày cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trợ từ và một câu cảm thán. (Gạch chân và chú thích rõ).
Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu trình bày suy nghĩ tình cảm Lão Hạc dành cho cậu vàng. Trong đó có sử dụng các từ thuộc cùng 1 trường từ vựng
Từ nhân vật lão hạc trong truyện ngắn cùng tên nhà văn Nam Cao Em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ đẹp của người nông dân trước cách mạng tháng tám
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu, trong đó có sử dụng: các loại dấu câu đã học, một câu ghép, trợ từ, thán từ và trình bày theo cách diễn dịch với câu chủ đề: “Truyện ngắn “Lão Hạc của Nam Cao là một bài ca đẹp về tình phụ tử”.