Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoài Nam

Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách T-P-H có sử dụng câu ghép,phép nối để làm rõ ý nghĩa chi tiết cái bóng trong chuyện" Người con gái Nam Xương" (gạch chân)

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 7 2019 lúc 10:48

_Tham khảo_:

Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, béĐản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện.Vũ Nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm phòng không vắng vẻ, bé đản chỉ bóng cha mình trên vách nói rằng cha đản lại dến.Trương Sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.

Thảo Phương
24 tháng 7 2019 lúc 18:52

Cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sáng tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. Chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với người con. Những ngày xa cách, béĐản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàg luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàng, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ laị trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng. Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện.Vũ Nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm phòng không vắng vẻ, bé đản chỉ bóng cha mình trên vách nói rằng cha đản lại dến.Trương Sinh bây h mớ ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã được giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hya lưỡng ý của trương sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp fần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm.

B.Thị Anh Thơ
25 tháng 7 2019 lúc 13:15

cái bóng là 1 chi tiết nghệ thuật sángg tạo, độc đáo, giàu ý nghĩa. chi tiết này xuất hiện từ đầu tác phẩm có tác dụng thắt nút câu chuyện( đẩy các mâu thuẫn đến đỉnh điểm). cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của vũ nương khi nói với người con. những ngày xa cách, bé Đản luôn hỏi về bố, Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản. trong những ngày tháng xa chồng, nàng luôn nghĩ về người chồng yêu dấu, trong suy nghĩ của nàmg, chồng luôn ở bên cạnh, vợ chồng như hình với bóng. vậy mà không ngờ 1 lời nói đùa trong thương nhớ lại trở thành sợi dây vô tình, oan nghiệt thắt chặt cuộc đời nàng.
chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà điều thú vị là cũng chính câu chuyện này lại mở nút câu chuyện. Vũ Nương được giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đêm phòng không vắng vẻ, bé Đản chỉ bóng bố mình trên vách nói rằng cha Đản lại đến. Trương Sinh bây giờ mới ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựơc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là 1 hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hay lưỡng ý của Trương Sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. nó góp phần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm

Tuyến Tuyến
25 tháng 7 2019 lúc 20:14

" Chiếc bóng " là một chi tiết có ý nghĩa rất đặc biệt, vừa là thắt nút vừa là mở nút hết sức bất ngờ. Đối với nhân vật Vũ Nương, nàng chỉ chiếc bóng của mình trên tường là một hành động bình thường, tuy là nói dối nhưng lại có mục đích tốt đó là khơi gợi tình cảm cha con nơi bé Đản.Với bé Đản , em bé mới chỉ có 3 tuổi-một độ tuổi còn rất nên tin vào lời nói của mẹ, em luôn được gặp cha vào những buổi tối.Và đối với chàng Trương Sinh, tính chành vốn là một con người đa nghi rồi lại gia trưởng, độc đoán nên đã nghi ngờ vợ mình. Không nghĩ kĩ lời nói của con có phần đáng nghĩ lại, chàng mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương. Đó chính là chi tiết đã thắt nút câu chuyện lại. Khi là chi tiết mở nút khi chàng Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ từ chiếc bóng lưu lại trên tường của mình mà bé Đản gọi là cha. Từ chi tiết chiếc bóng mà câu chuyện trở nên sâu sắc hơn, những nỗi oan khuất của người phụ nữ cũng được giải oan, qua đó cũng tố cáo chế độ phong kiến với những hủ tục khắc nghiệt.


Các câu hỏi tương tự
h.uyeefb
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Dung
Xem chi tiết
Idol Truong
Xem chi tiết
h.uyeefb
Xem chi tiết