Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 3/4
B. Nhịp 2/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?
A. Tha thiết – khoan thai
B. Hơi nhanh
C. Vui – rộn rã
D. Nhanh vừa
Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?
A. Vĩ cầm
B. Dương cầm
C. Vi –ô -lông
D. Phong cầm
Câu 14: Nhịp 4/4 còn có kí hiệu ?
A. Là C
B. Là A
C. Là B
D. Là D
Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?
A. 4 dây
B. 5 dây
C. 6 dây
D. 7 dây
Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác giả nào ?
A. Phạm Tuyên
B. Phan Trần Bảng
C. Hoàng Lân
D. Hoàng Long
Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ ?
A. Hoàng Vân
B. Đỗ Nhuận
C. Vũ Trọng Tường
D. Phạm Tuyên
Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?
A. Về quê
B. Ánh trăng
C. Trở về Su –ri-en-to
D. Chiếc đèn ông sao
Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?
A.Pi-a-no
B. Tây ban cầm
C. Phong cầm
D. Vĩ cầm
Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D. Phạm Tuyên
Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Vũ Hoàng
B. Vũ Trọng Tường
C . Hoàng Long –Hoàng Lân
D . Hoàng Vân
Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?
A. Ma-lai-xi -a
B.Đức
C. Anh
D. . Pháp
Câu 1: Em hãy cho biết bài tập đọc nhạc số 4 được viết ở nhịp gì? Ô nhịp đầu tiên là nhịp gì? Vẽ sơ đồ nhịp 4/4?
Câu 2: Em hãy kể tên các nốt nhạc có trong bài tập đọc nhạc số 4?
viết một đoạn nhạc bốn ô nhịp (nhịp 2/4) trong đó có sử dụng các hình nốt, cao độ đã học các kí hiệu đã học
việt một đoạn nhạc gồm 8 ô nhịp ở nhịp 4/4
Nêu khái niệm nhịp 2/4 ; 3/4 ; 4/4. Kẻ minh họa mỗi nhịp 2 dòng nhạc ( không viết lời ). Đánh số phách mạnh, phách nhẹ theo đúng nhịp.
Viết 1đoạn nhạc gồm 10 ô nhịp 3/4 thể hiện đầy đủ các kí hiệu âm nhạc
Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?
A. Lí cây đa
B. Lí dĩa bánh bò
C. Lí cây bông
D. Hò ba lý
Câu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 4/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?
A. Lê Quốc Thắng
B. Hoàng Việt
C. Hoàng Vân
D. Hoàng Long
Câu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương có trong bài nào ?
A .Mùa thu ngày khai trường
B. Bóng dáng một ngôi trường
C. Chúng em cần hòa bình
D. Nụ cười
Câu 5: Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng miền nào ?
A Dân ca Nam Bộ
B. Dân ca trung bộ
C . Dân ca Thanh Hóa
D. Dân ca quan họ Bắc Ninh
Câu 6: Em hãy điền từ còn thiếu vào câu hát sau : Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thơ ngây ... tiếng sáo diều vi vu vi vu?
A. Đêm trung thu
B. Ngỡ trên cao
C. Khúc hát mê say
D. Tiếng hát mê say
Câu 7 Bài hát Khúc hát chim Sơn ca có tính chất ?
A. Vui- Rộn rã -Không nhanh
B . Tình cảm
C .Tha thiết –Nhịp nhàng
D. Tình cảm
Câu 8: Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp ?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 4/4
C. Nhịp 3/4
D. Nhịp 6/8
Câu 9: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào?
A. Một mùa xuân nho nhỏ
B. Thuyền và biển
C. Hành quân xa
D. Khúc hát chim sơn ca
Câu 10: Bài tập đọc nhạc số 3 nhạc của nước nào?
A. Ma –lai –xi -a
B. Việt Nam
C. Lào
D. Pháp
Bài TĐN số 4 viết ở nhịp gì?
Bài TĐN số 5 viết ở nhịp gì?
Tên của 3 loại dấu hóa thường dùng?
Bản sonate nào sau đây của nhạc sĩ Bét-tô-ven ?
+ Cao độ, trường độ của các bài đọc nhạc số 1, 2, 3.
+ Định nghĩa các loại nhịp 4/4, nhịp lấy đà.
+ Tiểu sử và các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt. Xuất xứ, nội dung, tính chất của bài Nhạc rừng.
+ Cách nhận biết hình dáng và cấu tạo của các loại nhạc cụ Piano, ghita, violon, accordeon.