cho 20 g Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 có nồng độ 25%.sau phản ứng thu được dung dịch B. a). viết phương trình hóa học b). tính khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng c). tính nồng độ phần trăm chất có trong dung dịch B
Mọi người xin hãy giúp mình
1. Nêu hiện tượng viết PTHH giải thích :
a. Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
b. Sục khí CO2 vào nước có nhuộm giấy quỳ tím.
c. Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2
b. Dẫn khí clo qua dung dịch NaOH
c. Cho đồng vào dung dịch HCl
2. Cho các chất sau: K2O, SO3 , HCl ,MgO, Fe2O3, Al(OH)3 , CuCl2.
Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với:
a. H2O
b. H2SO4
c. dung dịch NaOH
d.CaO
e. SO2
3. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau;
a . MnO2 Cl2 HCl NaCl NaOH
b. Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 H2O
4. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn sau: Cu, Na, Al. Viết phương trình phản ứng giải thích.
5. Cho 11,2 gam sắt phản ứng với 300 ml dung dịch H2SO4 1M
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b)Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
c)Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
6. Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính V
nhận biết các chất rắn sau bằng phương pháp hóa học ag, k, zn
Mọi người cho e hỏi là: Các muối HCO3 và muối HSO3 có tác dụng với các Axit, bazo và muối ở điều kiện thường được ko ạ, hay phải cần nhiệt độ cao
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch sau:h2so4,nạp,na2so4
Nacl hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi ống bằng phương pháp hóa học và viết các pthh.
3: Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối khan gồm NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu được 200g dd A. Cho dd A vào ddBa(OH)2 20% vừa đủ, thấy xuất hiện 23,3g kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu được dd B.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng mỗi muối khan trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dd
giúp mình với ạ!
Cho 10 gam NaOH tác dụng với 10 gam axit nitorit ( HNO3)
a) viết phương trình phản ứng
b) thử dung dịch sau phản ứng bằng quỳ tím . hãy cho biết màu của quỳ tím thay đổi như thế nào. Giải thích.