" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền "
Đây là câu ca dao nói về tình cảm nam nữ ngày xưa. Khi đọc câu ca dao sau , ta sẽ nhận ngay được câu trên sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ. Thuyền tức người con trai còn thuyền tức người phụ nữ. Vậy tại sao không phải ngược lại ? Chúng ta cũng biết ngày xưa , con trai , những người đàn ông đặc biệt là thanh niên phải đi đánh giặc. Họ đi không biết sẽ bao lâu , không biết sống hay chết thế nhưng người vợ , người phụ nữ vẫn ở nhà chờ chồng cũng giống như "bến" thì không thể di chuyển , chỉ ở yên một chỗ chờ "thuyền" đến vậy. Từ đây ta thấy được người phụ nữ ngày xưa rất chung thủy , yêu thương chồng của mình.
P/S : tự làm đó ><
#Yiin - girl ><
"Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”. “thuyền”, “bến” không phải là để chỉ thuyền và bến, mà nó là hình ảnh để nhân vật trữ tình gửi gắm tình cảm, mượn hình ảnh thuyền và bến để nói chuyện đôi lứa. Ở đây có sự so sánh ngầm giữa các đối tượng có tính tương đồng, “thuyền” là nhân vật nam (thuyền: thường di chuyển, chỉ người con trai), “bến” là nhân vật nữ (cố định, chỉ người con gái ở lại đợi chờ). Thay vì nói: Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Thì cách nói trên ý nhị hơn, kín đáo hơn.