Từ "đã" không diễn tả được cảm xúc bất ngờ, đột ngột , ngạc nhiên của tác giả lúc thời tiết giao mùa bằng từ "bỗng". Từ "bỗng" thể hiện mùa thu đến đột ngột và hơi bất ngờ.
Từ "đã" không diễn tả được cảm xúc bất ngờ, đột ngột , ngạc nhiên của tác giả lúc thời tiết giao mùa bằng từ "bỗng". Từ "bỗng" thể hiện mùa thu đến đột ngột và hơi bất ngờ.
* Có thể thay từ “phả” trong câu thơ “Phả vào trong gió se” bằng từ “pha”, “tan”, “lan” được không? Vì sao? (Bài thơ "Sang thu" - Hữu Thỉnh).
* Lưu ý: Phải giải nghĩa "pha", "tan", "lan", "phả" là gì.
1, Cho câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng"
Từ nào trong bài thơ gần nghĩa với từ "dềnh dàng" ? Các từ đó góp phần thể hiện nội dung của bài thơ như thế nào ?
2, Có 1 bạn học sinh chép khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh như sau "
"Bỗng nhận ra hương ổi
Tỏa vào trong gió se
Sương bồng bềnh qua ngõ
Hình như thu đã về"
Chỉ ra từ bạn học sinh đó chép sai và sửa lại cho đúng. Giải thích rõ những từ chép sai đó ảnh hưởng như thế nào đến nội dung biểu đạt của khổ thơ ?
trong bài thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ tả mùa thu sáng mát trong như sáng mát xưa gió thổi Mùa Thu Hương Cốm mới tôi nhớ những ngày thu đã qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cũng có một câu thơ tương tự A) Chép chính xác khổ thơ trên B) so sánh cách cảm nhận Phương hương vị mùa thu của hai tác giả trên C) bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về đoạn văn trên Trong đoạn có một câu ghép cộng một thành phần tình thái
trong bài thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ tả mùa thu sáng mát trong như sáng mát xưa gió thổi Mùa Thu Hương Cốm mới tôi nhớ những ngày thu đã qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cũng có một câu thơ tương tự A) Chép chính xác khổ thơ trên B) so sánh cách cảm nhận Phương hương vị mùa thu của hai tác giả trên C) bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về đoạn văn trên Trong đoạn có một câu ghép cộng một thành phần tình thái
Viết đoạn văn nghị luận ngắn (từ 7 đến 10 câu) nêu cảm nhận của em về tín hiệu mùa thu trong khổ thơ thứ nhất của bài Sang thu, từ đó liên hệ đến tín hiệu mùa thu ở quê hương em
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Khổ thơ thứ hai trong bài thơ tiếp tục là những cảm nhận tinh tế Bằng những hiểu biết của tác phẩm hãy viết đoạn văn trình bài vẻ đẹp của bức tranh giao mùa từ hạ sang thu được miêu tả trong khổ thứ 2 đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ và khởi ngữ
Cho câu thơ sau:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ cuối. Tại sao tác giả đặt tên là "Sang thu” mà không phải là “Thu sang”?
Câu 2: Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm? Cũng trong bài thơ “Sang thu”, các biện pháp nghệ thuật đó đã được sử dụng ở câu thơ nào khác?
Cáu 3: Tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm, triết lí nào qua hai câu thơ cuối? Hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của những suy ngẫm, triết lí ấy.