- Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm một phần lá ko nhận được ánh sáng, sau đó so sánh với phần lá được chiếu sáng.
- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột.
- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Cành rong trong cốc thí nghiệm B chế tạo được tinh bột vì nó nhận được ánh sáng.
- Kết luận: Lá nhả khí oxi trong quá trình chế tạo tinh bột
Việc bít là bằng băng giấy nhằm mục đích gì ?
- Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích là ngăn không cho lá quang hợp được.
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ?
- Phần lá không bị bịt bởi băng dính đen tạo được tinh bột.
Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì ?
- Quá trình quang hợp của lá tạo ra tinh bột.
Cành rong trong cốc nào đã chế tạo được tinh bột? Tại sao ?
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột
- Vì nó nhận được ánh sáng
Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?
-Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là để lá không thể quang hợp được.
-Phần lá cây ko bị che tối bởi băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng và thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp nên tinh bột.
-Lá chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng.
-Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì nhận được ánh sáng.
-Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả oxi.
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy màu đen nhằm mục đích xác định chất mà lá chế tạo được khi có ánh sáng.
- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo được tinh bột. Do phần lá không bị che tối bởi giấy đen.
- Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Cành rong trong cốc B đã chế tạo được tinh bột. Vì nó nhận được ánh sáng.
- Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài.