Chương II- Nhiệt học

Minamoto Shizuka

Vi sao khi cho nước lạnh vào đột ngột, xi lanh lại bị nứt?

Nhật Linh
22 tháng 5 2017 lúc 21:47

Vi sao khi cho nước lạnh vào đột ngột, xi lanh lại bị nứt?

Xilanh làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, chịu nhiệt độ cao và áp suất lớn, chế độ bôi trơn khó khăn vì vậy thường có những hư hỏng sau:

- Bề mặt làm việc bị mòn theo chiều ngang không bằng nhau tạo nên độ ôvan.

+ Nguyên nhân: Do thành phần lực ngang tác dụng đẩy xécmăng và xi lanh miết vào thành xilanh gây nên hiện tượng mòn méo.

+ Tác hại: Làm tăng khe hở lắp ghép giữa piston và xi lanh gây giảm công suất của động cơ.

- Bề mặt làm việc bị mòn theo chiều dọc không bằng nhau tạo nên độ côn.

+ Nguyên nhân: Vùng xéc măng khí trên cùng có áp suất và nhiệt độ cao, độ nhớt của dầu bôi trơn bị phá hủy sinh ra ma sát khô hoặc nữa ướt giữa xilanh,xécmăng và piston vì vậy vùng đó bị mòn nhiều nhất tạo nên độ côn.

+ Tác hại: Gây lọt khí ở buồng đốt làm dầu bôi trơn bị biến chất, phá hủy màng dầu, dầu bôi trơn sục lên buồng đốt. Làm công suất của động cơ giảm.

- Ngoài ra xilanh bị cào xước.

- Bề mặt làm việc của xilanh bị cháy rỗ và ăn mòn hóa học.

- Xilanh đôi khi còn bị nứt vỡ.

Tất cả các hư hỏng trên do mạt kim loại có lẫn trong dầu bôi trơn hoặc xécmăng bị gẫy. Do tiếp xúc với sản vật cháy, do piston bị kẹt trong xialanh, do chốt piston thúc vào hoặc tháo lắp không đúng kỹ thuật hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Các hư hỏng trên đều làm giảm công suất của động cơ, tốc độ mài mòn giữa xilanh và piston tăng nhanh tạo ra khe hở lớn. Tạo ra nhiều muội than trong buồng đốt, gây nên hiện tượng cháy sớm.


Các câu hỏi tương tự
hong phuong vo
Xem chi tiết
Hai Nguyen
Xem chi tiết
tuno đóm
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
A1 Chúng Tôi Không Gì Là...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như
Xem chi tiết
Trung Hoàng Lê Văn
Xem chi tiết
死ジェロネァッキ
Xem chi tiết
Trương Minh Hằng
Xem chi tiết