Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
Biện pháp tỉa cành cho cây lấy gỗ được áp dụng phổ biến nhằm để chất dinh dưỡng tập trung cho thân chính ,giúp thân phát triển chiều cao và năng xuất thu hoạch gỗ cao.
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Cây lấy gỗ thường phải tỉa cành vì tỉa bớt cành, chất dinh dưỡng sẽ không bị phân tán mà tập trung chủ yếu vào thân cây => thân cây phát triển, phình to ra => sản lượng gỗ thu được lớn.
- Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn.
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.