Là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chữ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn (chữ tượng hình) và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập. Nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử
Vì sao Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại ?
do ấn độ là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chũ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn. hình như là chữ tượng hình. và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập nữa thì phải. nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử
Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài và đến những:
- Ngay từ thời A-sô-ca, nhà vua đã phái 9 sứ đoàn Phật giáo ra bên ngoài đế truyền bá, trong đó có sứ đoàn đến Hi Lạp và Đông Nam Á.
- Từ các thế kỉ tiếp giáp Công nguyên, văn hoá Ấn Độ đã theo chân các thương nhân đến Đông Nam Á, tạo nên những ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng đối với phần lớn Đông Nam Á. Đạo Hinđu, đạo Phật, nghệ thuật, chữ viết, triết học, thần thoại... đều được các cư dân bản địa Đông Nam Á tiếp nhận một cách sáng tạo để tạo nên những thành tựu văn hoá, văn minh đặc sắc của các dân tộc Đông Nam Á.
Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại vì:
-Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao,phong phú,toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có 1 số thành tựu vẫn đc sử dụng đến ngày nay.