viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trc cho ví dụ c10 kiểm tra tính đúng sai của câu lệnh sauneeus sai sửu lại cho đúng
a for i = 1 to 5 do writeln (`A');
b, for i : 1.5 to 5.5 do writeln (`A');
c x : 5 ; while x : x=5 DO X: = x + 5 ;
d, var array : x [1.. 10] of interger ;
Viết cú pháp các dạng lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp
Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.
Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.
Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.
Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.
Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.
Câu 1. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong câu lệnh lặp For ... do:
A. cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 2. Chọn cú pháp câu lệnh lặp biết trước số lần lặp là:
A. for < biến đếm >: = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm >: = < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 3. Câu lệnh For i:= 1 to 5 do writeln(‘Kiem tra’); thực hiện công việc gì?
A. Viết ra từ kiểm tra.
B. Viết ra 4 từ kiểm tra.
C. Cú pháp sai nên không làn gì cả.
D.Viết ra 5 từ kiểm tra theo hàng dọc.
Câu 4. Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:
A. while < điều kiện > to < câu lệnh >;
B. while < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;
C. while < điều kiện > do ;< câu lệnh >;
D. while < điều kiện > do < câu lệnh >;
Câu 5. Cho đoạn chương trình sau
S:=1;
For i:=1 to 3 do S:=S+3;
Writeln(‘S=’,S);
Sau khi chạy chương trình trên màn hình in kết quả nào sau đây?
A. S=8 B. S=10 C. S=0 D. S=41
Câu 6. Vòng lặp While ... do kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện cho trước không được thỏa mãn B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi giá thay đổi
Câu 7. Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do
B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then
D. Kiểm tra < câu lệnh >
Câu 8. Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp chưa biết trước?
A. if...then B. if...then...else C. for...do D. while...do
Câu 9. Trong câu lệnh lặp For i: =1 to 18 do Begin s: =s+i end;
Câu lệnh ghép thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)?
A. 1 lần B. không lần nào C. 18 lần D. 21 lần
Câu 10. Sau khi thực hiện chương trình giá trị j bằng bao nhiêu?
For i: =1 to 101 do j: = i+1;
A. j=100. B. j=202. C. j= 102. D. j= 101.
Câu 11. Trong câu lệnh lặp for….do của pascal, mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?
A . +1 B. Một giá trị bất kì C. +1 hoặc -1 D. Một giá trị khác 0
Câu 12. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Gọi điện tới khi có người nghe máy. B. Học bài cho tới khi thược bài.
C. giặt quần áo tới khi sạch. D. Ngày đánh răng 2 lần.
Câu 13. Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 là?
A. 1 B. 100 C. 99 D. 98
Câu 14. Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước là:
A. For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
B. For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm>: =<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm>: =<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>
Câu 15. Câu lệnh For ... do kết thúc:
A. khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối B. khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu D. khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 16. Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lý?
A. For i: =1 to 100 do writeln(‘A’); B. For i: = 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C. For i: =100 to 1 do writeln(‘A’); D. For i = 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 17. Đoạn lệnh sau, mỗi lần lặp giá trị của biến i trong câu lệnh sau thay đổi như thế nào?
While i<=10 do i: =i +3;
A. Tăng 1 B. Tăng 2 C. Tăng 3 D. Tăng 4
Câu 18. Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer B. Real C. String D. Char
Câu 19. Cú pháp đầy đủ của câu lệnh While … do là:
A. while <câu lệnh> do <điều kiện>; B. while <điều kiện>; <câu lệnh>;
C. while <điều kiện> to <câu lênh> do; D. while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Câu 20. Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?
A. Tăng 1 B. Tăng 2 C. Tăng 3 D. Tăng 4
Câu 21. Cho đoạn chương trình:
j: = 2;
for i: =1 to 3 do j: = j+2;
Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 6; B. 11; C. 8; D. 14.
Câu 22. Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng?
A. for i: =1 to 10; do x: =x+1;
B. for i: =1 to 10 do x: =x+1;
C. for i: =10 to 1 do x: =x+1;
D. for i =10 to 1 do x: =x+1;
Câu 23. Cho biết câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp:
for i: = 1 to 15 do x: =x+3;
A. 1 lần B. 2 lần C. 15 lần D. 6 lần
Câu 24. Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:
A. x: =10; While x: =10 do x: =x+5;
B. x: =10 While x=10 do x: =x+5;
C. x: =10; While x=10 do x: =x+5;
D. x: =10; While x=10 do x=x+5;
B. Phần tự luận:
Câu 1. Cho thuật toán sau:
Bước 1: T: =0; j: =1;
Bước 2: Nếu T≤ 20 thì chuyển qua B3, ngược lại T > 20 thì chuyển B4;
Bước 3: j: =J+2; T: =T+J; và quay lại B2
Bước 4: In ra kết quả và kết thúc thuật toán.
a) Hãy cho biết, khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp và giá trị của T và j là bao nhiêu
b) Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước thể hiện thuật toán
Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;
Hỏi biểu thức3 là gì
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
B. 6 C. 7 D. Giá trị khác
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 1 B. 21 C. 28 D. Giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
S=5;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 5; B. 28;
C. 33; D. Giá trị khác
Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh
Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng
C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện
Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:
while (điều kiện) câu lệnh;
Vậy điều kiện thường là gì?
A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến
C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 vòng lặp; B. 5
C. 10 D. Giá trị khác
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.
Viết chương trình tính:
- Tổng n số tự nhiên đầu tiên với n nhập từ bàn phím bằng câu lệnh với số lần lặp biết trước. (for… do).
- Tích các số từ 5 đến 30.
- Chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình tròn, hình thang với các kích thước được nhập từ bàn phím.
Mình đang cần gấp
Câu 1. Nêu khái niệm lệnh nội trú và lệnh ngoại trú
Câu 2. Nêu quy ước gõ lệnh của hệ điều hành MS.DOS?
Câu 3. Hệ điều hành là gì? Có mấy loại hệ điều hành chính? Nêu khái niệm của từng loại hệ điều hành chính?
Câu 4. Nêu cú pháp và chức năng của lệnh tạo thư mục trong Hệ điều hành MS.DOS?
Câu5. Hãy tạo cây thư mục trong Hệ điều hành MS.DOS sau:
hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước
A.hằng ngày em đi học
B.em bị ốm
C.đến nhà bà ngoại chơi một hôm vào ngày bố và mẹ đi vắng
C. ngày đánh răng 3 lần