Câu 5: Để đưa một vật nặng 240kg lên cao 5m người ta phải dùng một hệ thống Pa lăng.
a. Em hãy thiết kế hệ thống Pa lăng được lợi 6 lần về lực
+Tính công kéo vật
+Tính chiều dài quãng đường phải kéo đầu dây của ròng rọc
b. Thực tế ma sát giữa sợi dây và ròng rọc là 30 N. Tính hiệu suất của Pa lăng đã dùng.
1 người công nhân dùng ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng 2 cao 8m .Người đó đưa được số gạch có trọng lượng là 1800N . Bỏ qua ma sát, tính công thức nhiệt lượng
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Làm thế nào để biết nhiệt dung riêng của một số chất? Dùng dụng cụ gì để biết khối lượng vật, để biết độ tăng hay giảm nhiệt độ của vật dùng dụng cụ gì?
Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biệt độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Bài 1: Một con ngựa kéo xe 1 lực 500N trên đoạn đường nằm ngang dài 2km. Tính công thực hiện của con ngựa?
Bài 2: Một vật rơi từ độ cao 5m. bỏ qua sức cản của không khí..
a. Trong trường hợp này lực nào đã thực hiện công?
b. Tính khối lượng của vật đó. Biết công của lực đó là 200J?
Bài 3: Người ta dùng một lực 400N để kéo 1 vật nặng 80kg lên cao 1,2m bằng 1 mặt phẳng nghiêng (MPN). Bỏ qua lực ma sát giữa vật và MPN.
Tính:
a. Công nâng vật lên?
b. Chiều dài mặt phẳng nghiêng?
Giup mi nha cac bn
Thansssssssssssssssssssss
Bài 1:Một người đưa 1 vật nặng 500N lên sàn ô tô cao 1,2 m
1 Tính công kéo trực tiếp của người đó.
2.Nếu người đó dùng 1 tấm ván dài 4,8 m làm mp nghiêng để đưa vật lên:
a.Tính lực kéo trên tấm ván (bỏ qua ma sát)
b.Tính công suất hoạt động của người đó.Biết thời gian kéo là 12s
c.Thực tế ,do có ma sát nên người đó phải dùng 1 lực kéo 150N để kéo vật. Tính lực ma sát và hiệu suất khi sử dụng mặt phẳng nghiêng.
Làm hộ mik câu c là dc
Bài 2:Người ta thả miếng đồng sau khi đun tới \(175^0C\)vào 1 thau nhôm có klg 80g chứa 2kg nước ở \(200^0C\) . Hỏi khi có cân bằng nhiệt thì nước nóng thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K
Bài 3: Nhiệt lượng của một miếng đồng có klg=4,2 kg tỏa ra để nhiệt độ giảm bớt 1000C có thể làm cho 3,8 kg nước tăng thêm bao nhiêu độ C?
Bài 4: 1 ấm đun nước =nhôm có klg= 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước cần 1 nhiệt lượng bao nhiêu (biết Cnước=4200J/kg.K; Cnhôm =880J/kg.K)
Bài 5: Một nồi đồng có klg 400g chứa 5kg nước ở nhiệt độ 200C
1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để cho nồi đồng ( k tính nước ) tăng tới 800C .Biết Cnước =380J/kg.K .
2.Tính nhiệt lượng cần thiết cho nồi nước tăng lên tới 800C biết Cnước =4200J/kg.K
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật 100 kg lên cao 1,5 mét nếu không có ma sát thì lực kéo là 250N . Thực tế khi kéo có lực 300N.Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng Giúp mình với !!!!
Một ô tô với lực kéo 2000N chuyển động đều trên 1 đoạn đường trong thời gian 12 phút với công suất của động cơ là 85k W
a.tính công của động cơ oto
b.tính quãng đường ô tô đi được