Hình vẽ:
Lấy S' đối xứng với S qua gương, suy ra S' là ảnh của S.
Nối S'M cắt gương tại điểm I
Vậy đường đi của tia sáng là SIM
Hình vẽ:
Lấy S' đối xứng với S qua gương, suy ra S' là ảnh của S.
Nối S'M cắt gương tại điểm I
Vậy đường đi của tia sáng là SIM
Vẽ đường truyền của tia sáng từ vật sáng (S) đến mắt (M)
Một điểm sáng S đặt cách gương phẳng 4 cm và một điểm M đặt cách gương phẳng 2 cm như hình vẽ: a) Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng? b) Vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S đến gương cho tia phản xạ qua M? c) Vẽ và xác định trên hình đâu là vùng nhìn thấy của gương phẳng? d) Nếu muốn có vùng nhìn thấy rộng hơn thì ta thay gương phẳng bằng gương nào? |
a) Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 1)
-Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng
-Đặt mắt tại điểm M nhìn vào gương. Hãy vẽ tia sáng phát ra từ B tới gương rồi cho tia phản xạ qua lọt vào mắt.
5. Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng.
a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S.
b) Từ S vẽ 1 chùm tia tới lớn nhất đến gương. Vẽ chùm tia phản xạ tương ứng.
c) Vẽ 1 vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
d) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S đến gương G1, phản xạ trên gương G1 đến gương G2, phản xạ trên gương G2 rồi đi qua điểm M
cho 2 GP G1 G2 vuông góc vs nhau S là điểm sáng ,M là 1 điểm cho trc 2 gương.CMR:
tia tới G1 // với tia phản xạ của gương G2 .có bn từ S chiếu đến M hãy vẽ các tia sáng đó
cho hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau và một điểm sáng S
a)hãy vẽ hình và trình bãy cách vẽ đường đi của một tia sáng bất kì xuất phát từ S đến gương G1 phản xạ đến gương G2 rồi tiếp tục phản xạ ra khỏi hệ gương
b) chứng minh tia phản xạ trên gương G2 song song với tia tới xuất phát từ S đến gương G1
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI. CẢM ƠN TRƯỚC NHA
Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi
A. Mặt Trăng bị mây đen che khuất. B. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn, lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương, nhỏ hơn vật.
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 35. Khi đó giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 70 B. 50 C. 30 D. 15
Câu 5: Tại sao ở các khúc cua hẹp người ta lại lắp gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng ?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn. B. Vì các gương cầu lồi có vùng nhìn thấy lớn hơn.
C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Gương cầu lõm biến chùm song song thành hội tụ.
B. Gương cầu lõm biến chùm phân kỳ thành chùm hội tụ.
C. Gương cầu lõm biến chùm song song thành chùm phân kỳ .
D. Gương cầu lõm biến chùm hội tụ thành chùm song song.
Câu 7: Trong môi trường ………………….…….ánh sáng truyền đi theo………………..
Câu 8: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa …………….và ……………………tại điểm tới.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9: Bóng tối và bóng nửa tối là gì?
Tại sao trong lớp học đặt nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau?
Câu 10: Một điểm sáng M đặt trước gương phẳng như hình vẽ bên.
a) Vẽ ảnh M’ của M tạo bởi gương.
b) Vẽ một tia tới xuất phát từ M cho tia phản xạ đi qua điểm N.
c) Xác định vùng đặt mắt để thấy ảnh của điểm sáng M.
Câu 11: Một người đứng trước một gương phẳng và cách gương 2m quan sát thấy trong gương ảnh của một quyển sách cách mình 3m. Hỏi quyển sách cách người đó bao xa? Vì sao? (Biết người đó, quyển sách và ảnh của quyển sách cùng nằm trên một đường thẳng)
Câu 12: Hãy giải thích tại sao pha đèn pin, ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi
Nhận xét xem mắt nhìn thấy đèn đặt trong ống A ở trường hợp nào? Ánh sáng đến mắt bằng con đường nào?
-Thổi khói vào khoảng không gian giữa hai ống. Quan sát đường truyền của ánh sáng và mô tả đường truyền của nó bằng hình vẽ