Hình 25.1 vẽ đường thẳng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?
Bài 2 (3 điểm): Hình 1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất. Dựa vào Hình 1 trả lời các câu hỏi sau:
a, Hoàn thành bảng sau:
b, Ở nhiệt độ nào chất này bắt đầu nóng chảy? c, Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 chất này tồn tại ở thể nào? Nhiệt độ của chất thay đổi như thế nào? | Hình 1 |
Dựa vào sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng thực tế
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?
A
Đốt một ngọn nến.
B
Nước đang sôi bay hơi.
C
Đốt một ngọn đèn dầu.
D
Nước đang dần thành đá.
Giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy và sự đông đặc trong cuộc sống
Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Bỏ vài cục nước đá đã lấy ra từ ngăn đá tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:
Thờigian(phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 |
Nhiệt độ (oC) | -6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 |
a/ Dựa vào bảng kết quả trên, em hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá (vẽ dùm mik)
b/ Nhận xét về nhiệt và thể (trạng thái) của nước đá trong khoảng thời gian sau:
– Từ phút 0 đến phút 6: .....
– Từ phút 6 đến phút 10: ....
– Từ phút 10 đến phút 12: ...
c/ Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là bao nhiêu? Trong thời gian nước đá nóng chảy, đường biểu diễn có đặc điểm gì?
Các kết luận về sự nóng chảy và đông đặc của băng phiến?
Nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của các chất nước đá, chì, sắt, rượu.
- Dựa vào bảng số liệu ở (trang 77 SGK) vẽ đồ thị đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến