Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.PHÁT BIỂU CẢM NGĨ VỀ CẢNH SẮC THIÊN NHIÊN VÀ TÂM HỒN CỦA BÀI BÀI CA CÔN SƠN VÀ RẰM THÁNG GIÊNG
TỰ LM NHA
BÀI CA CÔN SƠN
câu 1 hãy đếm xem trong bài ca côn sơn có mấy từ ta mấy từ côn sơn
câu 2
việc dùng điệp ngữ ta và côn sơn tác dụng như thế naò trong việc làm nổi bật hình ảnh và tâm hồn của nhà thơ cũng như giọng điệu của đoạn thơ ?
Cảm nhận của em về : "Bài ca Côn Sơn" (Côn Sơn Ca) của NguyễnTrãi
Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai."
(Trích Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi)
Cảm nhận cuae em về: Bài ca Côn Sơn ( Côn Sơn Ca ) của Nguyễ Trãi
Nêu điểm giống và khác giữa câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa trong bài cảnh khuya của Hồ Chí Minh và Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai trong bài côn sơn ca của Nguyễn Trãi.
Các bạn ơi!Cứu mk với!Chiều mai mà ko làm Văn là cô giáo bắt phạt mk đó!Từ giờ đến 1 giờ chiều mai nha!Nhanh lên nha
Thơ xưa hay dùng câu"Tùng,trúc cúc,mai"để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên và cũng để nói về nhân cách của con người.Từ hình ảnh "trúc"và"thông"trong bài thơ "Bài ca Côn Sơn".Em hiểu gì về con người Nguyễn Trãi?
Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Ca Côn Sơn?
Các bạn giúp mk nhanh nhé!!!