Một vật có khối lượng 50g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s từ độ cao 1,2m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s
a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, tính động năng và thế năng của vật tại vị trí ném.
b. Tìm vị trí của hòn bi khi động năng bằng 2 lần thế năng?
Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m ném thẳng xuống một vật với vận tốc 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg; lấy g=10m/s² mốc thế năng tại mặt đất.
a. Tính động năng, thế năng của vật ngay khi ném.
b. Tính vận tốc khi chạm đất.
Một vật có khối lượng 4 kg có thế năng -244 run khi đó vật ở độ sâu bao nhiêu so với mặt đất? biết g = 10 m / s^2 và mốc thế năng tại mặt đất
Từ mặt đất ném vật m thẳng đứng lên cao với tốc độ 36km/h.36km/h.Bỏ qua ma sát. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/s2.g=10m/s2.Tốc độ và độ cao khi thế năng bằng 3 lần động năng.
Select one:
a. h=3m;v=2,5m/sh=3m;v=2,5m/s
b. h=3,75m;v=2,5m/sh=3,75m;v=2,5m/s
c. h=5m;v=5m/sh=5m;v=5m/s
d. h=3,75m;v=5m/s
Vật có khối lượng 1kg được thả rơi tự do ở vị trí cách mặt đất 20m, lấy g=10m/s^2 chọn gốc thế năng tại mặt đất, khi vật rơi từ cuối giây thứ nhất đến hết giây sau cùng ( vật đến mặt đất ). Tính
1. Độ biến thiên động năng của vật trong quá trình này.
2. Độ biến thiên động lượng của vật trong quá trình này.
Từ mặt đất người ta ném thẳng đứng vật lên cao với tốc độ ban đầu v0= 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và bỏ qua sức cản không khí. Tính độ cao cực đại của vật
Từ mặt đất,một vật khối lượng 400g được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 30m/s.Bỏ qua sức cản không khí.Cho g= 10m/s2
a.Tínhđộng năng,thế năng và cơ năng và hòn bi tại lúc ném vật.
b.Tính độ cao cực đại mà vật đạt được.
c.Ở độ cao nào thế năng bằng 3 lần động năng.
d.Vận tốc của vật là bao nhiêu sau khi đi được quãng đường 60m.
e.Sau khi rơi xuống đất vật tiếp tục đi sâu vào lòng đất 200cm thì dừng lại.Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
Một vật có khối lượng m trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10m góc nghiêng 30° sau khi đến cuối dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang một đoạn s dừng lại. Cho biết hệ số ma sát của vật với hai mặt tiếp xúc là μ = 0,1. (Lấy g = 10m/s²).
a) Tìm vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng.
b) Quãng đường mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang bằng bao nhiêu.
Một vật được ném lên độ cao 1 m so với mặt đất với tốc độ ban đầu 2m/s2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g=10m/s2g=10m/s2và bỏ qua các lực cản từ môi trường. Tính độ cao cực đại mà vật lên được?
Select one:
a. 0,6m
b. 2,4m
c. 3,6m
d. 1,2m