Vật chuyển động so với vật mốc khi
- Khoảng cách từ vật tới vật mốc thay đổi theo thời gian hay vận tốc của vật có sự thay đổi theo thời gian ->khoảng cách cũng thay đổi
Vật chuyển động so với vật mốc khi
- Khoảng cách từ vật tới vật mốc thay đổi theo thời gian hay vận tốc của vật có sự thay đổi theo thời gian ->khoảng cách cũng thay đổi
Câu 16 : Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
Câu 17 : Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 18 : Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe.
B. Ma sát giữa các viên bi với trục của bánh xe.
C. Ma sát khi dùng xe kéo một khúc cây mà khúc cây vẫn đứng yên.
D. Ma sát khi đánh diêm.
Câu 19 : Một người đang lái ca nô đang chạy trên dòng sông, câu nào sau đây là Sai?
A. Người lái ca nô đứng yên so với bờ sông
B. Người lái ca nô chuyển động so với bờ sông
C. Ca nô chuyển động so với bờ sông.
D. Người lái ca nô đứng yên so với ca nô
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. độ lớn vận tốc được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ dài quãng đường
Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Một vật được xem là chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc
B. Người ta thường hay chọn vật mốc là Trái Đất hay những vật gắn liền với Trái Đất.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của một vật so với một vật khác
D. Một vật, có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
giúp em với ạ
1. Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên, người ta dựa vào vật mốc. Vật mốc:
A. phải là Trái Đất
B. phải là một vật nào đó đứng yên so với mặt đất.
C. phải là một vật nào đó chuyển động so với mặt đất
D. là Trái Đất hoặc một vật nào đó đứng yên hay chuyển động so với mặt đất
2. Phát biểu nào sau đây về chuyển động và quỹ đạo là đúng?
A. Vật đứng yên với vật mốc này thì cũng đứng yên với vật mốc khác
B. Vật chuyển động với vật mốc này thì cũng chuyển động với vật mốc khác
C. Vật có thể có quỹ đạo cong với vật mốc này nhưng lại đứng yên với vật mốc khác
D. Vật có quỹ đạo tròn với vật mốc này thì cũng có quỹ đạo tròn với vật mốc khác
3. Theo em, câu phát biểu: "Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc." có luôn đúng không, vì sao? (không nêu ví dụ, chỉ giải thích thôi á)
Mong mọi người giúp em với, em đang cần rất gấp ạ ❤️
Bài tập sách tài liệu dạy học Vật lý 8 chủ đề 1: Chuyển động cơ
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không.
C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng.
27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
28. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
29. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. chỉ khối lượng của vật B. cả khối lượng và độ cao của vật
C. độ cao của vật so với mặt đất D. cả khối lượng và vận tốc của vật
30. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất
C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
Bài 1:a) Khi nói xe máy chuyển động so với cây bên đường ta đã chọn vật nào làm mốc ?Nếu chon người ngồi trên xe máy làm mốc thì xe máy có chuyển động không? Vì sao?
b) cho 1 VD về tính tương đương đối với chuyển động?
Câu 1: Một vật được xem là chuyển động so với vật mốc:
A. Khi vật so với vật mốc có vị trí thay đổi so với thời gian
B. Khi vật so với vật mốc có vị trí không thay đổi với thời gian
C. Khi vật so với vật mốc có khoảng cách không thay đổi theo thời gian
D. Khi vật so với vật mốc có khoảng cách thay đổi theo thời gian
Câu 2: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên 1 vật đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều?
A. Hai lực có phương cùng một đường thẳng, cùng cường độ, ngược chiều
B. Hai lực cùng độ lớn, cùng phương, cùng chiều
C. Hai lực cùng cường độ , cùng phương
D. Hai lực cùng phương, ngược chiều
Câu 3: Có 1 ô tô đang chạy trên đường, câu mô hình nào sau đây là không đúng ?
A. Ô tô chuyển động so với cây bên đường
B. Ô tô chuyển động so với mặt đường
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe
D. Ô tô đứng yên so với người lái xe
Câu 4: Hành khách ngồi trên xe đang chạy bỗng thấy mình nghiêng sang phải là do:
A. Xe đột ngột giảm vận tốc
B. Xe đột ngột tăng vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ phải
C. Xe đột ngột rẽ trái
Câu 5: Khi 1 vật trượt lên 1 bề mặt khác thì lực ma sát nào sinh ra?
A. Ma sát lăn
B. Ma sát trượt
C. Ma sát nghỉ
D. Không có ma sát
Câu 6: Nâng vật 2000N bằng máy thủy lực có diện tích ống lớn 500cm vuông, diện tích ống nhỏ 100cm vuông. Lực cần tác dụng là:
A. 2000N
B. 400N
C. 100N
D. 500N
C1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc đò chở hàng thả trôi theo dòng nước thì:
C2: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
C3: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường là:
C4: Một người ngồi đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
C5: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h, biết quãng đường từ nhà đến trường dài 6km. Thời gian đi học của học sinh đó là:
C6: a, Biểu diễn lực kéo 20000N theo chiều nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
b, Trọng lực tác dụng lên 1 vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1 cm ứng với 10N)
C1: Người lái đò ngồi yên trên chiếc đò chở hàng thả trôi theo dòng nước thì:
C2: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
C3: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường là:
C4: Một người ngồi đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
C5: Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h, biết quãng đường từ nhà đến trường dài 6km. Thời gian đi học của học sinh đó là:
C6: a, Biểu diễn lực kéo 20000N theo chiều nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
b, Trọng lực tác dụng lên 1 vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1 cm ứng với 10N)