Khối lượng vật 2 là :
\(M_1.V_1=\left(M_1+M_2\right).V\)
\(0,5.10=\left(0,5+M_2\right).2\)
\(\Leftrightarrow5=1+2M_2\)
\(\Leftrightarrow2M_2=4\)
\(\Leftrightarrow M_2=\frac{4}{2}=2kg\)
Khối lượng vật 2 là :
\(M_1.V_1=\left(M_1+M_2\right).V\)
\(0,5.10=\left(0,5+M_2\right).2\)
\(\Leftrightarrow5=1+2M_2\)
\(\Leftrightarrow2M_2=4\)
\(\Leftrightarrow M_2=\frac{4}{2}=2kg\)
Một vật m chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm với vật có khối lượng 0,25m đang đứng yên. Động năng của hệ hai vật đã giảm một lượng là?
. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.
Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động nằm ngang với vận tốc 5 m/s thì ra với bức tường thẳng đứng nó lại trở lại với vận tốc 2 m/s. động lượng của vật thay đổi một lượng là bao nhiêu?
Hai vật có klg m1=200g, m2=300g chuyển động k ma sát trên mp nằm ngang.Ban đầu vật thứ 2 đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ 2 với vận tốc 44cm/s sau va chạm vận tốc vật 1 là 6m/s.Tính vận tốc của vật 2 sau va chạm với vật 1.
Câu 1 : vật 1 có khối lượng 400g chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, vật 2 có khối lượng 700g chuyển động với vận tốc 21,6 km/h. Tính động lượng của hệ khi hai vật chuyển động hợp với nhau một góc 150°?
Câu 2: vật có khối lượng 550g được kéo lên đều với vận tốc 54km/h. Tính công suất của lực kéo?
Câu 3 : hãy nêu khái niệm thế năng trọng trường, biểu thức, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 4: Hai vật có khối lượng lần lượt là 350g và 700g chuyển động cùng chiều với vận tốc tương ứng là 54km/h và 72km/h. Giả sử hai vật va chạm đàn hồi và sau va chạm vật 2 đứng yên. Tính vận tốc của vật một sau va chạm? Tính độ biến thiên động lượng của các vật?
Câu 5: Một vật có khối lượng 800g được nén thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 12m/s.
a. Tính cơ năng của vật?
b. Tìm vị trí và vận tốc của vật khi thế năng gấp đôi động năng?
c. Sau bao lâu vật đến vị trí có động năng bằng 1,5 lần thế năng?
Một phân tử khí có khối lượng m = 6,54 × 10-26 kg chuyển động với vận tốc v = 244 m / s tới va chạm đàn hồi vào thành bình với góc nghiêng 45 so với pháp tuyến của thành bình . Tính xung lượng của lực va chạm của phân tử khí lên thành bình .
một xe chở cát khối lượng 46 kg đang chạy trên đường nằm ngang ( bỏ qua ma sát ) với vận tốc 1 m/s . Một vật có khối lượng 4 kg bay ngang ngược chiều xe với vận tốc 9 m/s ( đối với mặt đất ) đến chui vào cát và nằm yên trong đó . Vận tốc mới của xe là bao nhiêu ?
Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực F không đổi theo phương song song với mặt sàn, sau khi đi được 100m đạt vận tốc 20m/s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,05. Cho g=10m/s2. a. Tính độ biến thiên động năng của vật? b. Tính độ lớn của lực F?
Hai quả cầu chuyển dộng trên cùng đường thẳng đến và va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m.s và 0,5m/s. Sau va chạm cả hai đều bị bật ngược lại hướng cũ với vận tốc lần lượt là 0,5m/s và 1,5m/s. Biết quả cầu 1 có khối lượng 1kg, xác định khối lượng của quả cầu 2 ?