vì bề mặt nhẵn bóng pxạ ánh sáng, mắt ta nhìn dc 2 luồng ánh sáng 1 lúc ( toi +pxa)
nên chói mắt
vì bề mặt nhẵn bóng pxạ ánh sáng, mắt ta nhìn dc 2 luồng ánh sáng 1 lúc ( toi +pxa)
nên chói mắt
Khi bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật ở trong phòng. Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù ánh sáng chiếu vào các vật đó
Mắt có thể nhìn thấy rất rõ những vật ở sau một tấm kính mỏng, nhưng nếu tấm kính càng dày thì càng khó nhìn. Khi tấm kính dày đến một mức nào đó thì mắt không thể nhìn thấy các vật ở phía sau. Hãy giải thích vì sao?
khi đặt các vật dưới ánh sáng mặt trời:
Neu thấy vật mài trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào đến mắt ta? Vì sao?
Có thấy được vật màu đen không? Vì sao?
Nêu nhận xét về màu của các viên bi gỗ màu đỏ, xanh lục, đen và trắng khi chiếu ánh sáng đỏ vào chúng?Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng.
Giải thích tại sao em nhìn thấy các đồ vật quan sát được có màu như thế nếu đóng kín cửa lớp học tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không
b. Từ nhiều thế kỉ trước, có người quan niệm rằng: Sở dĩ mắt nhìn thấy mọi vật vì mắt có thể phát ra một loại tia đặc biệt là “tia nhìn”, khi tia này đi đến đâu, gặp vật nào thì ta có thể nhìn thấy vật đó. Tất nhiên ngày nay, người ta đã xác nhận quan niệm như vậy là sai lầm. Em hãy lấy một ví dụ minh hoạ để khẳng định sự sai lầm đó.
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi
A. Mặt Trăng bị mây đen che khuất. B. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần. D. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn, lớn bằng vật. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, nhìn vào gương sẽ thấy, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, nằm phía sau gương, nhỏ hơn vật.
Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 35. Khi đó giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 70 B. 50 C. 30 D. 15
Câu 5: Tại sao ở các khúc cua hẹp người ta lại lắp gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng ?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn. B. Vì các gương cầu lồi có vùng nhìn thấy lớn hơn.
C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Gương cầu lõm biến chùm song song thành hội tụ.
B. Gương cầu lõm biến chùm phân kỳ thành chùm hội tụ.
C. Gương cầu lõm biến chùm song song thành chùm phân kỳ .
D. Gương cầu lõm biến chùm hội tụ thành chùm song song.
Câu 7: Trong môi trường ………………….…….ánh sáng truyền đi theo………………..
Câu 8: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa …………….và ……………………tại điểm tới.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9: Bóng tối và bóng nửa tối là gì?
Tại sao trong lớp học đặt nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau?
Câu 10: Một điểm sáng M đặt trước gương phẳng như hình vẽ bên.
a) Vẽ ảnh M’ của M tạo bởi gương.
b) Vẽ một tia tới xuất phát từ M cho tia phản xạ đi qua điểm N.
c) Xác định vùng đặt mắt để thấy ảnh của điểm sáng M.
Câu 11: Một người đứng trước một gương phẳng và cách gương 2m quan sát thấy trong gương ảnh của một quyển sách cách mình 3m. Hỏi quyển sách cách người đó bao xa? Vì sao? (Biết người đó, quyển sách và ảnh của quyển sách cùng nằm trên một đường thẳng)
Câu 12: Hãy giải thích tại sao pha đèn pin, ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi
1.1 Vì sao ta nhìn thấy 1 vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật;
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật;
C. vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta;
D. Vì vật được chiếu sáng.
1.2 Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?