Lập dàn ý bài văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân sau một thời gian xa cách ( dàn ý bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm). Mng giúp em với ạ, em đang cần gấp. Em cảm ơn
Từ văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, em hãy viết bài văn, dùng ngôi kể mới, kể lại một cách sáng tạo việc Trương Sinh đi lính trở về, nghe lời con nhỏ nghi vợ thất tiết, đánh đuổi Vũ Nương đi, khi hiểu ra nỗi oan của Vũ Nương thì đã muộn.(Yêu cầu kết hợp tự sự với miêu tả, miêu tả nội tâm)
Câu1:Cuộc hôn nhân của Vũ Nương Và Trương Sinh dựa trên cơ sở nào? Câu2:Trước khi Trường Sinh đi lính, cuộc sống của vợ chồng họ ra sao?Lúc Tiễn Trường Sinh đi lính, hành động và lời nói của Vũ nương thể hiện phẩm chất gì? Câu3:Khi Trường Sinh đi lính, Vũ nương đối xử với mẹ chồng như thế nào? Câu4:Chiếc bóng có ý nghĩa như thế nào với bé đản và bản thân của Vũ nương? Câu5:Chỉ ra ít nhất hai chi tiết kỳ ảo có trong văn bản và nêu ý nghĩa?
Trong vai trương sinh miêu tả nội tâm của mình khi lập đàn gặp lại vũ nương
Đóng vai Trương Sinh kể lại truyện: "Chuyện người con gái Nam Xương" từ đầu đến ".....,nhưng việc đã trót qua rồi!" và bày tỏ niềm ân hận.
(Giúp em với ạ, em cảm ơn rất nhiều ạ)
sau 20 năm xa quê nhân vật hoàng trở về thăm lại cố hương em hãy kể lại chuyến thăm quê kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận giúp mình vs nha mai mk thi r
Đóng vai Trương Sinh thuật lại đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đầu cho đến “ Chuyện trót đã qua rồi":.. Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Đóng vai Trương Sinh thuật lại đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đầu cho đến “ Chuyện trót đã qua rồi":.. Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Đóng vai Trương Sinh thuật lại đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đầu cho đến “ Chuyện trót đã qua rồi:.. Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)
DÀN Ý
1. Mở bài
- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le
- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con
2. Thân bài:
Hoàn cảnh của nhân vật
- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về
- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung
- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết
Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu
* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê
- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp
- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con
- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu
* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu
- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông
- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông
- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
3. kết bài:
- Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo
- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả