Bài 1: 1 người ngồi trên toa tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều, cứ 40s thì nghe thấy 62 tiếng đập của bánh xe xuống chỗ nối 2 thanh ray.Tính vận tốc của tàu (m/s và km/h). Biết mỗi thanh ray có độ dài l = 10m.Bỏ qua kích thước khe hở giữa 2 thanh ray.
Bài 2: Có 2 bình, đựng 2 chất lỏng mà không phản ừng hóa học với nhau. 1 học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 sang bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình 1 sau mỗi lần đổ là \(20^oC,35^oC\) rồi bỏ sót 1 lần không ghi, rồi \(50^oC\). Hãy tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở lần bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca bình 2 như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Mọi người ghé qua làm giúp với nha
Một máy bay bay từ TP.HCM ra Hà Nội trong thời gian 1h45min. Cho rằng đường bay TP.HCM- Hà Nội dài 1400km. Tính tốc độ( vận tốc) của máy bay ra km/h và m/s
cần gấp
Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành
phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km
thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
A. 1 giờ 20 phút B. 1 giờ 30 phút
C. 1 giờ 45 phút D. 2 giờ
Bài 12: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy
tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao
xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.
A. 5100 m B. 5000 m
C. 5200 m D. 5300 m
Bài 13: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc
A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
B. không đổi trong suốt quãng đường đi.
C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Bài 14: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh.
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
Bài 15: Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều?
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.
Bài 16: Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng
đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính
vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2?
D. Cả B và C đều đúng
Bài 17: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như
thế nào?
A. Vận tốc không thay đổi
B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Bài 18: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên
nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
A. Vectơ B. Thay đổi
C. Vận tốc D. Lực
Một thang máy khối lượng m=600kg chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao h=10m với tốc độ v=0,5m/s. Tính công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên trong quá trình trên
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35°C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15°C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4.190J/kg.K?
đố mọi người nè:
Một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ 20 độ C.Người ta thả vào bình một hòn bi nhôm ở nhiệt độ 100 độ C,sau khi cân bằng nhiệt nhiệt độ là 30.3 độ C.Người ta lại thả tiếp hòn bi thứ hai giống hệt hòn bi đầu thì nhiệt độ cân bằng là 42.6 độ C.Xác định nhiệt dung riêng cảu nhôm.Biết khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 1000kg/m3 và 2700kg/m3;cnước=4200 J/kg.k
nếu không ai giải được thì mình sẽ giải
1. 1 ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2l nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 20độC
2. 1 vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg ở 20độC, khi cung cấp 1 nhiệt lượng khoảng 59kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 50độC. Tính nhiệt lượng riêng của 1 kim loại? Kim loại đó tên là gì?
Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước .Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước , biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 độ C
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi ( 100oC ) vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K