Phân tích các bptt trong 2 đoạn thơ sau: +) Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Các bạn ơi, giúp mình với
1: Nêu ý nghĩa nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa". Tại sao các nhân vật trong truyện đều không có tên riêng?
2: Những câu thơ sau có trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật:
"Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim"
"Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
a) Hãy chỉ rõ vị trí, hoàn cảnh xuất hiện của các câu thơ trên trong bài" Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
b)Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu thơ đã dẫn trên
c)Viết một đoạn văn ngắn phân tích lý tưởng sống của người chiến sĩ lái xe trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
Thanks mọi người.
Trong bài thơ về tiểu đội xe ko kính nhà thơ Phạm Tiến Duật có vt: " Võng mắc chông chênh đường xe chạy - lại đi lại đi trời xanh thêm "
Trog hai câu thơ trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ ấy ?
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Bác sống như trời đất của ta"
Trong bài thơ, Phạm Tiến Duật đã xây dựng thành công hai hình ảnh : những chiếc xe không kính và chiến sĩ lái xe.Bên cạnh đó,xuyên suốt bài thơ còn có hình ảnh con đường.Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con đường ấy bằng một đoạn thơ từ 8-10 câu
Cho khổ thơ:
Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Từ khổ thơ trên hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm giác của người chiến sĩ trên chiếc xe không kính, trong đó có sử dụng câu phủ định và phép thế
Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Trong câu thơ : " Ung dung buồng lái ta ngồi " , tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự từ thông thường như thế nào ? Cách sắp xếp ấy có tác dụng gì ?