Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yến Linh

văn chứng minh tục ngữ về con người và xã hội

Nguyễn Thị Hồng Nhung
23 tháng 8 2017 lúc 5:52

* “Một mặt người băng mười mặt của.”

- Nghĩa là: Người quý hơn của rất nhiều lần. Không phải là nhân dân ta không coi trọng của, nhưng con người lai được đặt lên trên mọi thứ của cải:

- Một số câu nội dung tương tự: “Người sống hơn đống vàng”, “Người làm ra của chứ của không làm ra người”...

- Câu này được sử dụng:

+ Phê phán coi của hơn người:

+ An ủi, động viên “của đi thay người.”

+ Đạo lí triết lí sống: Con người đặt lên trên mọi của cải.

+ Khuyến khích sinh nhiều con (đây là vấn đề cần phê phán, không phù hợp

với xã hội ngày nay).

* “Cái răng, cái tóc là góc con người.”

- Có hai nghĩa là:

+ Răng, tóc phần nào thể hiện được tình trạng sức khỏe con người.

+ Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tưcách của con người.

- Câu tục ngữ có thể được sử dụng:

+ Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ răng, tóc đẹp.

+ Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân.

* “Đói cho sạch, rách cho thơm.”

- Có hai vế, đối nhau rất chỉnh; bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa cho nhau “đói” và “rách” là sự khó khăn, thiếu thốn về vật chất; “sạch” và “thơm” chỉ những điều con người cần phải đạt, giữ gìn, vượt lcn trên hoàn cảnh.

- Nghĩa đen: dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù sạch cũng phải ăn mặc sạch sẽ, giữ gìn thơm tho.

- Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo, khổ mà làm điều xâu xa, tội lỗi.

- Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người ta lòng tự trọng.

* “Học ăn, học nói, học gói, học mở.”

- Câu tục ngừ này có bốn vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung cho nhau. Từ “học” lặp bốn lần, vừa nhân mạnh vừa để mở ra những điều con người cần phải học.

+ Học ăn, học nói: đó là “ăn nên đọi, nói nên lời”.

Nguyễn Thị Hồng Nhung
23 tháng 8 2017 lúc 5:53

“Lời nói gói vàng”;

“Lời nói chăng mất tiền mua, lựa lời mil nói cho vừa lòng nhau''...

+ Học gói, học mở: là tiêu chuẩn của con người khéo tay, lịch thiệp khi gói

Và mở sự vật như quà bánh. Suy rộng ra, còn có thể hiểu là học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác.

- Mỗi hành vi của con người đều “tự giới thiệu” với người khác và đều được người khác đánh giá. Vì vậy, con người phải học đổ chứng tỏ mình là người lịch sự tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức là con người có văn

a, nhân cách.

* “Thương người như thể thương thân.”

- Khuyên nhủ thương yêu người khác như chính bản thân mình.

- Đây là lời khuyên, triết lí về cách sống, ứng xử trong quan hộ giữa con agười với con người. Lời khuyên và triết lí sống ây đầy giá trị nhân văn.

- Câu tục ngữ không chí là kinh nghiệm vồ tri thức, ứng xử mà còn là hài học vềg tình cảm.

* “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”

- Nghĩa là: Khi được hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có công xây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình.

- Được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh:

+ Thể hiện tình cảm con cháu với cha mẹ, ông hà.

+ Lòng biết ơn của nhân dân với các anh hùng, liệt sĩ..

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

- Nghĩa là: Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, khó khăn, nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc đó, thậm chí việc lớn lao, khó khăn hơn.

- Câu lục ngữ khắng định sức mạnh của sự đoàn kết.

Đạt Trần
23 tháng 8 2017 lúc 5:56

Cái đề ko đủ ngữ liệu nha


Các câu hỏi tương tự
Măm Măm
Xem chi tiết
phambaoanh
Xem chi tiết
thien pham
Xem chi tiết
Selina Moon
Xem chi tiết
Cung Cao Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
phambaoanh
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết