ường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i= 2sin100pit(A) với t đo bằng s. Tại thời điểm t1(s) nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm (t2=t1+0,005)s, cường độ dòng điện bằng
A.23–√AA.23A
B.−3–√AB.−3A
C.22–√AC.22A
D.−2–√A
cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i= 2sin100pit(A) với t đo bằng s. Tại thời điểm t1(s) nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm (t2=t1+0,005)s, cường độ dòng điện bằng
\(A.2\sqrt{3}A\)
\(B.-\sqrt{3}A\)
\(C.2\sqrt{2}A\)
\(D.-\sqrt{2}A\)
3.Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức cường độ dòng điện i = 2\(\sqrt{2}\) cos100πt (A). Vào một thời điểm nào đó i = \(\sqrt{2}\)A và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu kể từ thời điểm đó thì i = 2 A và đang tăng?
A. 1/400s B. 1/300s C.1/200s D.1/150s
mọi người giúp e bài này với ạ
một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cường độ dòng điện lần lượt là:
u=200căn6(100pit + pi/3) V
i=4cos(100pit) A
tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng -100căn6 V và đang tăng. Tính giá trị của cường độ dòng điện sau đó 7/100 s
mình tính ra = 0 A nhưng không có trong đáp án, không biết mình có làm sai không mong bạn giúp.
đặt một điện áp xoay chiều u=Uo.cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch gồm đoạn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C . khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn dây là 40V . nếu thay tụ điện trên bằng tụ điện khác có dung kháng C'=3C thì cường độ dòng điện của đoạn mạch trễ pha hơn diện áp u một góc phi 2=π/2-phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120V. Tìm Uo
Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện chạy trong mạch là π/2. Tại một thời điềm t, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 2A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 100 căn 6 V. Biết cường độ dòng điện cực đại là 4A. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị là:
trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 =2,22 A xuống còn 1 nửa là \(\tau\) =8/3 (\(\mu s\)) ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích bằng
Đặt điện áp xoay chiều u=Uo cos(100pit+\(\frac{\pi}{6}\)) vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io . Cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 0,5Io tại thời điểm nào sau đây ??
dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i= I0cos100πt. trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,018s cường đọ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm:
A. \(\frac{1}{400}s\) và \(\frac{2}{400}s\)
A. \(\frac{1}{500}s\) và \(\frac{3}{500}s\)
A. \(\frac{1}{300}s\) và \(\frac{5}{300}s\)
A. \(\frac{1}{600}s\) và \(\frac{5}{600}s\)