Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo:
“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”
Và trên chiếc xe ấy, người chiến sĩ lái xe đã:
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái”.
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch cảm nhận về hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên chiếc xe không kính, trong đó có sử dụng phép thế (gạch dưới những từ ngữ dùng làm phép thế).
Cảm nhận của em về đoạn thơ: “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái” (Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Cho khổ thơ sau : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái 1.Cách diễn đạt ở câu thơ trên có gì đặc biệt ? 2.Hình ảnh " gió vào xoa mắt đắng " trong khổ thơ thứ 2 sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng 3.Em hiểu con đường chạy thẳng vào tim có nghĩa ntn?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Đề tài mà bài thơ có đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Nội dung đoạn thơ trên là gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thích nhất?
Câu 4: Thông điệp của đoạn thơ trên là gì?
PHẦN I (6.0 điểm)
Mở đầu “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018.)
Câu 1. (0.5đ) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
Câu 2. (1.0đ) Bài thơ xây dựng được hình tượng thơ rất độc đáo – những chiếc xe không kính. Nêu ý nghĩa của việc xây dựng hình tượng thơ này.
Câu 3. (1.0đ) Xét về cấu tạo, “ung dung” là loại từ gì? Vị trí của từ “ung dung” trong câu thơ thứ ba có gì đặc biệt? Điều đó mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện ý thơ?
Câu 4. (3.5đ) Trong khổ thơ thứ hai “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, tác giả Phạm Tiến Duật đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính.
Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, hãy hoàn thành đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch (khoảng 10 - 12 câu), trong đó có sử dụng câu phủ định và phép thế để liên kết câu. (Gạch chân, chú thích rõ câu phủ định và từ ngữ dùng làm phép thế).
Câu 5. (0.5đ) Nêu tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cùng giai đoạn sáng tác với “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, ghi rõ tên tác giả.
phân tích 2 câu văn sau: ung dung buống lái ta ngồi Nhìn cảnh, nhìn đất, nhìn thẳng
Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. 1.Nội dung chính của đoạn trích trên là gì 2. Nêu biện pháp tu từ có trong đoạn trích và nêu tác dụng
1. Chép lại khổ thơ phản ánh sự hình thành của “Tiểu đội xe không kính” và cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ?
2. Nhan đề tác phẩm dường như có một từ thừa, đó là từ nào? Vì sao tác giả lại thêm từ đó vào nhan đề của bài?
3. Xét về cú pháp, hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì và được tác giả sử dụng nhằm mục đích nào? Chép lại một câu thơ trong bài thơ khác đã học có cùng cú pháp tương tự?
Giúp mình với ạ