Từ '' Gần 1 giờ đêm...Lo thay!Nguy thay!Khúc đê này hỏng mất!''
Câu hỏi: Bằng đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu hãy nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên,trong đoạn văn có SỬ DỤNG CÂU ĐẶC BIỆT BỘC LỘ CẢM XÚC VÀ 1 CÂU CÓ THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ!!!
Viết 1 đoạn văn ( khoảng 5-7 câu ) nêu thái độ của tác giả trog đoạn trích " Tuy trống đánh liên thanh..hỏng mất"
Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng"Gần một giờ đêm... khúc đê này hỏng mất"help mik vs ah
Em hãy chỉ ra hình ảnh tương phản trong đoạn văn trích từ đầu đến khúc đê này vỡ mất và nêu tác dụng
nội dung chính của bài sống chết mặc bay từ tuy tiếng trống ... khúc đê này hỏng mất
đoạn trích sau đây tuy trống đánh liên thanh ốc thổi vô hồi tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lả rồi ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã rút xuống dưới ông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên than ôi sức
người khó lòng địch nối với sức trời thế đê không sao cự lại được với thế nước
câu hỏi các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
Chỉ ra phép tương phản( đối lập) và tăng cấp
Chỉ ra phép tương phản( đối lập) và tăng cấp trong bài sống chết mặc bay Giúp tôi vs mai tôi kt rầu:((
“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi!Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
1. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nêu PTBĐ của văn bản đó?
2. Chuyển câu văn sau thành câu bị động: “Tên quan vô lương tâm, bất nhân đã bỏ mặc tính mạng của hàng ngàn người dân vô tội”.
3. Biện pháp tăng cấp cũng là một thành công của tác giả. Em hãy chỉ ra sự tăng cấp ấy trong đoạn văn trên?
4. Nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm chứa đoạn trích trên?
5. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu làm rõ ý kiến sau: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn giúp ta hình dung ra mà xót xa trước cảnh trăm sầu nghìn thảm của nhân dân dưới chế độ thực dân phong kiến khi xưa. Trong đoạn sử dụng 1 câu bị động (yêu cầu gạch chân chú thích).