Viết đoạn văn ngắn chứng minh câu tục ngữ :
“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
Chứng minh câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim'
*p/s: k lấy mạng nha😅
Câu tục ngữ trái nghĩa với câu tục ngữ:
"Có công mài sắt có ngày nên kim"
Câu 1:Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".Phân tích nghĩa đen,nghĩa bóng,nghệ thuật(Viết 1đv)
Câu 2:Chép thật chính xác ddoanj đầu tiên của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của HCM
a,Phương thức biểu đạt chính của bài
b,Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.Nêu ngắn gọn tác dụng.
Câu 3:Bằng những hiểu biết thực tế của mình,hãy c/m câu sau thành 1 đoạn văn:"Bác Hồ sống thật giản dị"
hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ : có công mài sắt có ngày nên kim
xác lập luận điểm luận cứ cho đề bài: " Có công mài sắt có ngày nên kim "
Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu." +Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu. +Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu,trong đó có 1 câu đặc biệt. +Câu 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu đó rút gọn thành phần gì ? +Câu 4: Cho câu rút gọn sau: Uống nước nhớ nguồn a) xác định thành phần bị lược bỏ b) khôi phục thành phần bị lược bỏ +Câu 5: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về cảnh sân trường trong giờ ra chơi, trong đoạn văn đó CÓ SỬ DỤNG THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ, CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU RÚT GỌN, chỉ ra các thành phần đó. ( MNG GIÚP MK VS Ạ MK CAMON)