Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
A.PHẢN ĐỌC-HIỂU : (4 điểm ) Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới * Mặt trời xuống biển như hỏn lửa Sóng đã cải then, đêm sập của" Câu 1.( 2 điểm ) a. Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào ? Nêu ý nghĩa của bài thơ đó. b. Tác giả của bài thơ đó là ai ?
Hai câu thơ
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
Từ “ mặt trời “ trong câu thơ thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc phát triển thành từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
Bài 2: Cho câu thơ sau: "Ngửa mặt lên nhìn mặt"
Câu 1: Hãy chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ? Khổ thơ em vừa chép trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ ấy? Câu 2: Câu thơ thứ nhất có từ "mặt" là một từ nhiều nghĩa. Theo em, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của mỗi từ?
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ em vừa chép và nêu tác dụng? Câu 4. Hình ảnh nào trong khổ thơ được lặp lại so với khổ thơ đầu? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì?
Từ "đoàn thuyền" trong 2 câu thơ của Huiy Cận đc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
-Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Nhà thơ Tố Hữu đã biết về Bác Hồ :
''Người rực rỡ như 1 mặt trời cách mạng ''
a) Hình ảnh mặt trời trong câu thơ trên có phải là ẩn dụ không ? Vì sao?
b) Hãy tìm ra 2 trường hợp trong các bài thơ đã học , trong đó có hình ảnh mặt trời dùng với nghĩa tương tự ?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
'' Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...''
Từ ''mặt'' và từ ''hoa'' trong khổ thơ trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?