Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng N2 và O2
Từ không khí, than, nước, có thể lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3 như sau:
Chưng cất phân đoạn không khí lỏng N2 và O2
từ không khí , than , nước và các chất xúc tác cần thiết , hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3.
từ không khí , than , nước và các chất xúc tác cần thiết , hãy lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3.
hiện nay , để sản xuất amoniac , người ta điều chế nito và hidro bằng cách chuyển hóa có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí , hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên) . Phản ứng giữa hơi nước và khí metan tạo ra hidro và cacbon dioxit . để loại khí oxi và thu khí nito , người ta đốt khí metan trong 1 thiết bị kín chứa không khí .
hãy viết các phương trình hóa học của pah ứng điều chế hidro , loại khí oxi và tổng hợp khí amoniac .
Tính thể tích của N2 và H2 cần dùng để điều chế được 8,4 lit NH3. Các khí đo ở đktc.
Câu 40: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
Câu 41: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 45: Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là :
A. cộng hoá trị và ion. B. ion và phối trí.
C. phối trí và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị và hiđro.
Câu 46: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có :
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 47: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 48: Các tính chất hoá học của HNO3 là :
A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.
B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.
C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.
Câu 49: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là :
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 50: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 51: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là :
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 52: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
Câu 53: Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với :
A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Axit sunfuric đặc.
C. Xút đậm đặc. D. Hỗn hợp HCl và H2SO4.
Câu 54: Trong phản ứng : Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 55: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là :
FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 1 : 2. B. 1 : 10. C. 1 : 9. D. 1 : 3.
Câu 56: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :
Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng :
FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :
A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.
Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là :
A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng :
Cu2S + HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.
Giải chi tiết giúp mik vs Câu 14. Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450oC. Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành có giá trị nào? Câu 15: Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, tiến hành phản ứng tổng hợp NH3. Sau phản ứng thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3? Câu 16. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3? Câu 17. Một hh gồm 8 mol N2 và 14mol H2 được nạp vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Khi pứ đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất của pứ? Câu 18. Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín chứa sẵn chất xúc tác ( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa điện cho phản ứng xảy ra, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Giá trị % về thể tích của N2 sau phản ứng? Câu 19. Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Thành phẩn phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là giá trị nào?
cần lấy bao nhiêu lít khí hidro và nito để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng một điều kiện nhiệt độ , áp suất hiệu suất của phản ứng là 25%.