-Từ "Đôi" là danh từ chỉ đơn vị
-Từ này được nhắc đến 2 lần
-Từ đôi chỉ sự đoàn kết, gắn bó, tuy hai mà một của người lính với nhau. Thể hiện tình đồng chí đáng trân trọng từ đôi người xa lạ họ đã trở thành đôi try kỉ.
-Từ "Đôi" là danh từ chỉ đơn vị
-Từ này được nhắc đến 2 lần
-Từ đôi chỉ sự đoàn kết, gắn bó, tuy hai mà một của người lính với nhau. Thể hiện tình đồng chí đáng trân trọng từ đôi người xa lạ họ đã trở thành đôi try kỉ.
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo nước cày nên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi chi kỉ
Đồng chí!”
1) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào?Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?
2) Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng câu " Đồng chí! " trong văn bản.
Mong mọi người giúp đỡ cảm ơn trước ạ!
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
"Quê anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tựa phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!"
Từ nội dung đoạn trích trên em hãy cho biết suy nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”. Chép chính xác một câu thơ trong một bài thơ đã học có từ “tri kỉ”. Ghi rõ tên tác giả và tên văn bản. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó.
4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
5. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về tình đồng chí của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong đoạn thơ. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối, câu chứa thành phần biệt lập cảm thán – chỉ rõ).
cho câu thơ " Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ " .(Trích Đồng Chí - Chính Hữu )
1. Chép chính xác khổ thơ có chứa câu thơ trên
2. Từ " đôi " trong đoạn thơ em vửa chép thuộc từ loại nào ? Tù này được nhác đến mấy lần ? Chỉ ra dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại từ " đôi " trong đoạn thơ
3. Trong đoạn thơ " Ánh trăng " của nhà thơ Nguyễn Duy cũng có từ" tri kỉ " giống như câu thơ trên .Em hãy chép chính xác câu thơ đó . Cách sử dụng từ " tri kỉ " trong hai bài thơ có điểm gì giống và khác nhau?
4. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ vừa chép . Trong đoạn văn có sử dụng một phép nối và thành phần biệt lập tình thái (Gạch chân - Chú thích )
Bằng 1 đoạn văn tổng-phân- hợp ( khoảng 12 câu ) hãy làm rõ nội dung đoạn thơ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi như đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! Trong đoạn thơ có sử dụng 1 câu bị động và 1 câu ghép
Bằng 1 đoạn văn tổng-phân- hợp ( khoảng 12 câu ) hãy làm rõ nội dung đoạn thơ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi như đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! Trong đoạn thơ có sử dụng 1 câu bị động và 1 câu ghép
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”. Chép chính xác một câu thơ trong một bài thơ đã học có từ “tri kỉ”. Ghi rõ tên tác giả và tên văn bản. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó.
4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
5. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về tình đồng chí của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong đoạn thơ. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối, câu chứa thành phần biệt lập cảm thán – chỉ rõ).
Đọc đoạn thơ sau :
"Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí! "
a. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả?
b. Phân tích ngắn gọn cơ sở hình thành tình đồng chí trong đoạn thơ trên
c. Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của dòng thơ thứ 7 : Đòng chí