Câu 7: Ngày nay, nét đẹp đạo lí “ uống nước nhớ nguồn” được nhân dân ta kế thừa và phát huy như thế nào? ( viết đoạn văn 20 câu kết hợp tự sự và yếu tố nghị luận).
Câu 8: Dựa vào các yếu tố tự sự trong bài thơ, hãy kể câu chuyện về chủ đề lãng quên vaf hối hận ( yêu cầu kết hợp tự sự và nghị luận, bài viết khoảng một trang giấy).
Trong bài "Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí"/52, 10 đề đó có gì khác nhau
Hãy viết một đoạn văn qui nạp (khoảng 10 câu ) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết của bài thơ. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định ( gạch chân chú thích rõ ).
HELP MÌNH VỚI HUHU
Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.
Qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, hãy viết một đoạn văn ngắn( khoảng 200 từ) nêu suy nghĩ của e về đạo lí ân nghĩa thủy chung của con người trong cuộc sống
viết 1 đoạn văn 10-12 câu theo cách lập luận tổng phân hợp để làm rõ lời cảnh tỉnh, nhắc nhở mà nhà thơ gửi gắm trong khổ thơ cuối của bài thơ ánh trăng. Trong đoạn có sử dụng 1 phép thế và 1 câu chủ động (gạch chân chú thích rõ)
1. Đề văn nào sau đây là đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
A, Bàn về hiện tượng học sinh không trung thực trong học tập
B, Bàn về vấn đề ô nhiễm môi trường
C, Bàn về tính trung thực
D, Bàn về chức năng của văn học đối với đời sống
2. Đọc văn bản “Thời gian là vàng” – SGK/36 và trả lời câu hỏi:
a. Văn bản có thuộc loại nghị luận về môt vấn đề tư tưởng đạo lí không? Vì sao?
b. Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? Nêu những luận điểm chính của văn bản.
c. Văn bản sử dụng những phép lập luận nào? Hãy chỉ rõ.
d. Từ văn bản trên, hãy tự viết cho riêng mình một văn bản có nội dung tương tự (thời gian là vô giá)
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình (“Ánh trăng”- Nguyễn Duy)
Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về đạo lí, lẽ sống đặt ra trong đoạn thơ trên?
Giúp mk vs
Cho khổ thơ cuối của bài thơ ''Bài thơ về tiểu đội xe ko kính ''(ý là 4 dòng cuối đó )
a) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ? Qua đó nhà thơ muốn nói j với bạn đọc ?
b)Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận lập luận theo cách diễn dịch làm rõ những phẩm chất cần có của người chiến sĩ ?
c) Tác giả sử dụng liên tiếp những từ phủ định nhằm khẳng định điều j ?