Truyện kiều anh thuộc ro ro
Một câu đố kể được ra sáu người ((là câu j))
Giúp mình với khó quá
Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)
DÀN Ý
1. Mở bài
- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le
- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con
2. Thân bài:
Hoàn cảnh của nhân vật
- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về
- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung
- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết
Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu
* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê
- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp
- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con
- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu
* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu
- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông
- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông
- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
3. kết bài:
- Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo
- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả
chi tiết cuối cùng kết thúc truyện người con gái nam xương của Nguyễn Dữ là một yếu tố kì ảo. Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng một đoạn văn từ 3 đén 5 câu
Bạn nào giúp mình với
Hãy giúp bạn nhỏ sau tạo nên lối học tốt:
Đề: Nếu em có một người bạn thân. . Bố mẹ bn luôn khuyến khích bn học giỏi. Nhưng bài kiểm tra Toán vừa rồi bn lại được điểm 5. Bạn rất sợ bị mẹ mắng. Người bn này học bình thường tốt các môn. không nổi trội hơn môn nào. giờ bn ấy muốn học Toán và Anh tốt hơn. Bởi những người bn cùng lớp của bn ấy có người toán cực giỏi. có người Anh lại cực tốt. Hãy cho bn một lời khuyên.
Các bạn ơi giúp minh!!!
mn ơi giúp mình với!
Cảm nhận về đoạn trích Kiều Ở Lầu Ngưng Bích(trích-truyện kiều-Nguyễn Du)
mình cần gấp quá mn ơi gúp mình với
1. Trong "Chuyện người con gái Nam Xương", tác giả thêm yếu tố hoang đường kì ảo vào thì có làm mất đi tính bi kịch hay không? Tại sao?
2. Teong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Tại sao Kiều lại nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ sau?
Các bạn giúp mk với nhé, câu nào cũng được.
Bạn hãy phân tích đoạn trích " Cảnh ngày xuân " trong Truyện Kiều để làm rõ biện pháp tả cảnh ngụ tình.
Mấy bn ơi giúp mk vs
Phần I. Trong Truyện Kiều có câu: “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Câu 1. Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên và cho biết những câu thơ vừa chép có trong văn bản nào? Nêu vị trí của của văn bản đó? Câu 2. Trong đoạn thơ em vừa chép, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ tưởng; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót. Chỉ ra sự khác biệt về cảm xúc trong từng nỗi nhớ ấy? Câu 3. Từ văn bản có câu thơ trên và bằng những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay. Phần II. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ đất nào sao ấy, đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi [..].Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa.” (Trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1. Những lời nói trên là của nhân vật nào, được nói ra ở đâu? Câu 2. Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép 2 câu thơ trong bài Sông núi nước Nam có nội dung tương tự? Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta,vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi” thuộc kiểu câu gì? Câu 4. Tại sao các tác giả “Hoàng Lê nhất thống chỉ vốn có cảm tình với nhà Lê nhưng lại viết rất hay về người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ? Câu 5. Viết bài văn khoảng 1 trang giấy thi trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ qua hồi thứ 14 - của tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chỉ.
Đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều ” nằm ở phần nào (nêu rõ tên phần) của tác phẩm Truyện Kiều? Đoạn trích có bao nhiêu câu thơ? Tìm và chép lại những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều? Qua những câu thơ ấy nhà thơ dự cảm gì về số phận của nàng?